Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MoonLght
Xem chi tiết
Bangtan forever
1 tháng 11 2021 lúc 20:01

Tác hại của giun đũa : 
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, nếu ăn phải rửa bằng nước sôi và rửa thật kĩ.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Tẩy giun theo định kỳ ( 2 lần/năm).

- Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn + sau khi đi vệ sinh.

tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 9:22

Tham Khảo:

 

a/ Giun đũa có đặc điểm cấu tạo khác với Sán lá gan

Giun đũa Sán lá gan

- Cơ thể hình ống như chiếc đũa - Cơ thể hình lá dẹp

- Có vỏ cuticun bao bọc cơ thể - Không có vỏ cuticun

- Có khoang cơ thể chưa chính thức - Chưa có khoang cơ thể

- Chỉ có cơ dọc - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng, bụng

- Ruột thẳng, có hậu môn - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Cơ quan sinh dục phân tính - Cơ quan sinh dục lưỡng tính

b/ Giun đũa gây tác hại đối với sức khỏe con người: 

- Hút chất dinh dưỡng của người

- Tiết độc tố vào cơ thể người

- Gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột, tắc ống mật

c/ Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người:;

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Giữ vệ sinh ăn uống, thân thể và môi trường

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh

- Uống thuốc tẩy giun sán định kì 6 tháng một lần

Đỗ Đức Hà
13 tháng 12 2021 lúc 9:25

Tham Khảo: a/ Giun đũa có đặc điểm cấu tạo khác với Sán lá gan Giun đũa Sán lá gan - Cơ thể hình ống như chiếc đũa - Cơ thể hình lá dẹp - Có vỏ cuticun bao bọc cơ thể - Không có vỏ cuticun - Có khoang cơ thể chưa chính thức - Chưa có khoang cơ thể - Chỉ có cơ dọc - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng, bụng - Ruột thẳng, có hậu môn - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn - Cơ quan sinh dục phân tính - Cơ quan sinh dục lưỡng tính b/ Giun đũa gây tác hại đối với sức khỏe con người: - Hút chất dinh dưỡng của người - Tiết độc tố vào cơ thể người - Gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột, tắc ống mật c/ Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người:; - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Giữ vệ sinh ăn uống, thân thể và môi trường - Đi vệ sinh đúng nơi qui định, xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh - Uống thuốc tẩy giun sán định kì 6 tháng một lần

Sun ...
13 tháng 12 2021 lúc 9:27

TK

tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người:

+giun đũa lấy chất dinh dưỡng của con người,gây tắc ruột và tắc ống mật,tiết độc tố gây hại cho người nhiễm.

+có thể lây lan cho người khác

+nếu kí sinh trng đường hô hấp sẽ gây khó thở và có thể tử vong

Trieu Nguyen
Xem chi tiết
Phuoc HO
18 tháng 12 2016 lúc 10:23

Chúng lấy chất dinh dưỡng, gây tắc ruột, ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.

Biện pháp: Không ăn rau quả sống, nếu ăn phải rửa sạch, vệ sinh thân thể, cá nhân,..

Người mắc bệnh giun đũa là ổ dịch cộng đồng vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua rau sống, không rửa tay trước khi ăn,...) từ đó sẽ đi vào người khác.vui

Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
GGGG
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:13

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 

 

Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

 

Catch Miu
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 16:53

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trúc Giang
2 tháng 10 2019 lúc 19:22

- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người:

+ Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật

+ Tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

- Biện pháp

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Kieu Diem
2 tháng 10 2019 lúc 19:24

câu 1

Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác

Câu 2

* Nêu cánh phong tránh :

- Ăn uống vệ sinh, ăn chín uống sôi

- Rửa tay trước khi ăn, vệ sinh cộng đồng

- Dùng lồng bàn đạy thức ăn, trừ diệt ruồi nhặng

- Tẩy giun theo định kì

Vũ Thu Hà
6 tháng 10 2019 lúc 18:51

Giun đũa kí sinh ở người gây tắc ống mật, ngoài ra chúng còn tiết ra độc tố gây hại ở cơ thể người.

Bp: Ăn chín uống sôi ( để nguội), không ăn rau quả sống ( chưa rửa sạch), không uống nước lã, nhớ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi WC, uống thuốc tẩy giun theo định kỳ.

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 21:27

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?

Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Trần Thị Đảm
4 tháng 10 2016 lúc 21:29

Câu 1:  Trả lời:


Câu 2:
 Trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: 
 Trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
 


 

Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 20:47

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 20:49

Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tự nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển.

- Đối với đời sống :

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Nguyễn Hà Giang
12 tháng 11 2021 lúc 20:50

Tham khảo!

 

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

3:

Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người:

- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.

- Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.

- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.

- Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?

+Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

4:

Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.