có những loại gió chính nào
Trên trái đất có những loại gió chính nào? trình bày phạm vi hoạt động của gió tín phong và gió tây ôn đới ?
Có 3 loại gió chính: Gió Đông Cực, gió Tín Phóng, gió Tây Ôn Đới. Trong đó Gió Tín Phong và Tây Ôn Đới là hai loại gió thổi thường xuyên phạm vi ở Nhiệt đới và Ôn đới.
- Các loại gió chính:(3 loại)
+ Gió Tây ôn đới
+ Gió Tín phong
+ Gió Đông cực
- Phạm vi hoạt động của gió Tín phong, Tây ôn đới:
+Tín phong: Khoảng \(30^o \) Bắc và Nam đén xích đạo.
+ Tây ôn đới: Khoảng \(30^o \), Nam đến \(60^o \) Bắc và Nam.
Nguyên nhân nào sinh ra gió?Trên Trái Đất có mấy loại gió chính? Theo em trong các loại gió đó, gió nào có cường độ mạnh nhất.
Môn: Địa Lý 6 nha.
Không khí sinh ra gió.Có 3 loại gió,gió co cuờng độ mạnh nhất là gió Đông cực
1 Không khí sinh ra gió
2 . Có 3 loại gió chính :
- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o
- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam
- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam
3 . gió Đông Cực
+Gió là sự dịch chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp hơn.
+Có 4 loại gió:
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
+ Gió ở các cơn bão có cường độ lớn nhất vận tốc khoảng 300km/h
Tên các loại gió chính trên trái đất? các loại gió chính này thổi thường xuyên trong khu vực khí hậu nào?
Trên Trái Đất có 3 loại gió thổi thường xuyên:
- Gió Tín phong hoạt động trong vùng khí hậu nhiệt đới.
- Gió Tây ôn đới hoạt động trong vùng khí hậu ôn đới.
- Gió Đông cực hoạt động trong vùng khí hậu hàn đới.
Câu 1 : a, Địa hình nước ta có những địa hình nào ?
b, Tính chất nhiệt đới gió mùa của nhiệt đới gió mùa ẩm nào nước ta có những loại nào ?
Tham khảo:
Câu 1:
a)
-Nước ta có 4 dạng địa hình: phần lớn là đồi núi (nhưng chủ yếu là đồi núi thấp), đồng bằng, ngoài ra còn có bờ biển và thềm lục địa.
b)
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Tham khảo: Câu 1: a) -Nước ta có 4 dạng địa hình: phần lớn là đồi núi (nhưng chủ yếu là đồi núi thấp), đồng bằng, ngoài ra còn có bờ biển và thềm lục địa. b) – Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều. – Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ. – Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta. – Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa. – Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
trên trái đất có những loại gió nào ? phạm vi hoạt động của các loại gió đó?
Trên trái đất có 3 loại gió :
Gió Tây Ôn Đới : Thổi từ áp cao, 30o bắc và Nam về 60o bắc và Nam
Gió Tín Phong : Thổi từ áp cao 30o Bắc và Nam đến 0o ( Xích đạo )
Gió Đông Cực : Từ 2 cực đến 60o Bắc và Nam
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
-----------------
1.Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
gió là gì? Trên bề mặt trái đất có những loại gió nào?Trình bày giới hạn và đặc điểm của các loại gió trên? mình cảm ơn ạh
Gió là luồng khí trong không khí được tạo ra bởi sự phân buổ của áp suất và sự chuyển động của Trái Đất. Trên bề mặt Trái Đất có nhiều loại gió như gió mặt đất, gió cầu ở hai bán cầu và gió giải phóng.
Gió mặt đất thường là gió chịu ảnh hưởng bởi áp suất khí quyển, sự di chuyển của địa tầng và chuyển động của vùng. Giới hạn của gió mặt đất là khoảng dưới 1.5 km và đặc điểm của nó là có tốc độ chậm và ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu và nhiệt độ.
Gió cầu ở hai bán cầu được gọi là gió đông và tây, nói về hướng chuyển động của gió, được tạo ra bởi sự khác nhau về nhiệt độ giữa bề mặt đại dương và lục địa. Giới hạn của gió cầu là khoảng từ 0 đến 30 độ vĩ Bắc và Nam và đặc điểm của nó là tốc độ cao, ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết trên toàn thế giới.
Gió giải phóng xảy ra trong những khu vực eo biển và núi dốc, được tạo ra bởi sự chuyển động của khối khí. Giới hạn của gió giải phóng là từ 1.5 km đến 5 km và đặc điểm của nó là tốc độ mạnh và thường gây ra hiện tượng lốc xoáy.
II. Gió và các hoàn lưu khí quyển.
-Nguyên nhân sinh ra gió ? Gió là gì ?
-Thế nào là hoàn lưu khí quyển ?
- Cho biết trên Trái Đất có mấy loại gió chính ?Kể tên ?
-Gió tín phong thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ?
-Gió tây ôn đới thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ?
-Gió đông cực thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?
-Tại sao hai loại gió tín phong và gió tây ôn đới không thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng
hơi lệch phải ?
- Gió được tạo ra do sự dịch chuyển của khí áp từ nơi có áp cao về áp thấp.
Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất
Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ. - Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn
- Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất. Hoàn lưu khí quyển của Trái đất biến đổi từ năm này sang năm khác, nhưng cấu trúc trên diện rộng của hoàn lưu của nó thì khá cố định.
- Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:
+ gió Tín phong
+ gió Tây ôn đới
+ gió Đông cực
- Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo. ⟹ Gió thổi từ khu áp cao (vĩ độ 30° Bắc và Nam) về nơi có áp thấp (xích đạo).
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o
- Gió Đông cực thổi từ khoảng 30o Bắc và Nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60o Bắc và Nam( các đai áp thấp ôn đới)=>Gió Đông cực là loại gió thổi từ 2 áp cao địa cực và áp thấp ôn đới.
- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên gió Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo lực Coriolis.
Trên Trái Đất có những loại gió thường xuyên nào?
A. Gió Tín Phong, Tây Ôn Đới, Đông Cực
B. Gió lào và gió mùa đông bắc
C. Gió Đông Cực và gió Tín Phong
D. Gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc
Những loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất là gió Tín phòng, gió Tây ôn đới và gió Đông cực. Những loại gió này còn được gọi là gió hành tinh.
Chọn: A.
trên trái đất có những loại gió thường xuyên nào ?
Gió Tín phong, gió Tây ôn đới, gió đông cực,..
tín phong, tây ô đới,( dông cực)
mk k nhớ rõ là cô mk bảo đong cực có thương xuyên thổi k nên cho vào hay k là tùy bn nhé
Câu 2 : có những loại gió nào thổi thường xuyên trên Trái Đất ?
A. gió mậu dịch
B. gió tây ôn đới
C. gió đông cực
D. tất cả đáp án trên