Tính thể tích khí thu được (đktc) khi cho 13 g kẽm tác dụng với HCl (dư . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Bài 4: Cho 0,65 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được khí hidro (đktc)
a. Tính thể tích khí hidro tạo thành sau phản ứng (đktc)
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng.
\(a,n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,01--->0,02---->0,01---->0,01
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36\left(g\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(l\right)\)
Cho 13 kẽm tác dụng với 109,5 g dùng dịch HCl 20%. a, Tính thể tích khí thu được (ở đktc) a, Tính khối lượng muối thu được c, Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{109,5.20\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,2.2=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=136.0,2=27,2\left(g\right)\\ c,m_{ddsau}=13+109,5-0,2.2=122,1\left(g\right)\\ C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{27,2}{122,1}.100\approx22,277\%\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{122,1}.100\approx5,979\%\)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a, nZn = 13/65= 0,2(mol)
mHCl= 109,5.20%/100%=21.9(g)
nHCl=21,9/36,5=0,6(mol)
Theo PT nHCl = 2nZn= 2.0,2= 0,4(mol)<0,6(mol)
=> HCl pư dư, Zn pư hết
Theo PT: nH2= nZn =0,2(mol)
VH2=0,2.22,4=4,48(l)
b, Theo PT: nZnCl2=nZn=0,2(mol)
mZnCl2= 0,2.136=27,2(g)
c, mdd sau pư= 13+109,5-0,2.2=122,1(g)
C%dd ZnCl2=27,2.100%/122,1=22,28%
nHCl dư= 0,6-0,4=0,2(mol)
mHcl
Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 Có 13 g kẽm tham gia phản ứng. Tính: a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khối lượng muối ZnCl2 tạo thành. c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc)
$PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$
$n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)$
Theo PT: $n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2(mol);n_{HCl}=0,4(mol)$
$a)m_{axit}=m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6(g)$
$b)m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2(g)$
$c)V_{H_2(đktc)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48(lít)$
Số mol kẽm là :
\(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
0,2 mol -> 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol
a, Khối lượng HCL là :
\(m=n.M=0,4.35,5=14,2\left(g\right)\)
b, Khối lượng ZnCL2 là :
\(m=n.M=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c, Thể tích H2 là : V = n . 22,4 = \(0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Câu 2:Tính khối lượng KMnO4 dùng để khi phân hủy thì thu được thể tích khí O2 là 6,72 lít (ở đktc)
Câu 3:Cho kẽm tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hidro ở đktc và muối ZnCl2. tìm khối lượng của kẽm cần dùng cho phản ứng.
Câu 4:Cho 22,4g sắt tác dùng vừa đủ với HCl thu được khí hidro và muối FeCl2. Toàn bộ lượng hidro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO. Tìm khối lượng CuO đã tham gia phản ứng (m)
Câu 2:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,6<------------------------------------0,3
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2<-----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
Câu 4:
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,4------------------------->0,4
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,4<---0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4.80=32\left(g\right)\)
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
b)
\(n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Zn}}{1} = 0,2 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,15\) nên Zn dư.
Theo PTHH :
\(n_{Zn\ pư} = 0,5n_{HCl} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn\ dư} = 0,05.65 = 3,25(gam)\)
c)
Ta có :
\(n_{H_2} = n_{Zn\ pư} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)
C1: Cho 3,25 gam kẽm tác dụng với axit clohydric (HCl) loãng.
a) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)?
b) Tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2) thu được sau phản ứng?
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a, n Zn = m/M = 3,25/65 = 0,05 ( mol )
Theo pthh : n Zn/n H2 = 1/1 ; n Zn/n ZnCl2 = 1/1
=> n Zn = n H2 = n ZnCl2 = 0,05 mol
=> V H2 = n.22,4 = 0,05x22,4= 1,12 ( l )
b, m ZnCl2 = n.M = 0,05 . (65+2.35,5) = 6,8(g)
KL
Tính thể tích thu được(ĐKTC) khi cho 13g zn tác dụng với HCl dư. Tính khối lượng muối sau phản ứng?
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2 0,2
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 13 gam kim loại kẽm phản ứng với dung dich HCL dư
a tính thể tích khí H2 thu được (Ở đktc)
b cho lượng khí H2 tác dụng với 4,8 gam khí O2 .Tính khối lượng sản lượng thu được
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b)n_{O_2} =\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ \dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,15 \to O_2\ dư\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 0,2.18= 3,6(gam)\)
cho 3,5 gam kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidro HCl thu được kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro H2a. Viết chương trình phản ứng hóa học xảy ra b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng.c.Tính tỉ khối lượng muối thu được sau phản ứng. Cho biết Zn=5; H=1; Cl=35,5; O=16
a)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) nZn = \(\dfrac{3,5}{65}\)=\(\dfrac{7}{130}\) mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = nZn= \(\dfrac{7}{130}\)mol
<=> V H2 = \(\dfrac{7}{130}\).22,4 = 1,206 lít
c) nZnCl2 = nZn => mZnCl2 = \(\dfrac{7}{130}\).136= 7,32 gam
Cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49 g axit sunfuric.
a/ Viết PTHH ?
b/ Sau phản ứng chất nào còn dư ? Tính khối lượng chất còn dư ?
c/ Tính thể tích khí hidro thu được ( đktc)?
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nH2SO4=0,5(mol)
nZn=0,2(mol)
a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
ta có: 0,5/1 > 0,2/1
=> Zn hết, H2SO4 dư, tính theo nZn
b) m(H2SO4 dư)= (0,5-0,2).98=29,4(g)
c) nH2= nZn=0,2(mol)
=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)