Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Ly Le
Xem chi tiết
Magic Super Power
24 tháng 1 2017 lúc 12:59

\(\frac{5}{x-1}\)Để là số tự nhiên thì x - 1 \(\in\)Ước dương của 5

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

Nếu x - 1 = 1 \(\Rightarrow x=2\)

Nếu x - 1 = 5 \(\Rightarrow x=6\)

\(\Rightarrow x\in\){ 2 ; 6 }

Phần b tương tự :

\(\frac{2x+5}{x+1}\)\(\frac{2x+5}{1x+1}\)=\(\frac{1x+5}{x}\)=\(\frac{1+5}{x}=6:x\)

Để là N thì x thuộc Ước dương của 6 

\(\Rightarrow x\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 13:19

Ta có: 5/x+1= 5:(x+1)

Suy ra x+1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5}

Suy ra x thuộc 0;4.

B) ta có: 2x+5/x+1=2x+5:x+1

Mà đề cho x là số tự nhiên nén 2x+5 chua hết cho x+1.

Ta có: 2x+5 chia hết cho x+1

2x+4+1 chia hết cho x+1

Mà 2x+1 chia hết cho x+1

Nên 4 chia hết cho x+1

Suy ra x+1 thuộc Ư(4)

Ư(4)={1;2;4}

Suy ra x thuộc:0;1;3.

Vậy x thuộc 0;1;3.

Trần Quốc Anh
30 tháng 5 2022 lúc 14:09

a) 5/x-1

Để 5/x-1 thuộc N thì: 

=>5 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

=> x thuộc {-4;0;2;6} mà x thuộc N

=> x thuộc {2;6}

b) 2x+5/x+1

Để x thuộc N thì:

2x+5/x+1 chia hết cho x+1

=> 2x+2+3 chia hết cho x+1

=> 2x+2.1+3 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+3 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>x thuộc {-4;-2;0;2} mà x thuộc N

=> x thuộc {0;2}

nguyễn quang nhật
Xem chi tiết
thannongirl
14 tháng 8 2015 lúc 19:28

2,

a,Vì  (2x+1) (3y-2)=12

\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

Lập bảng tự tính tiếp nhé............

Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)

b,Làm tương tự a.

Nhớ nhấn đúng nha!

LQM47
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:32

Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    x + 1 = -1 => x = -2 ( loại ) 

    x + 1 = 3 => x = 2 ( TM ) 

x + 1 = -3  => x = -4 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:37

\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

.... như bài 1 

❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:40

\(b,1+2+3+..+x=55.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x:2=55\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x=110\)

mà \(x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Khắc Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 12 2020 lúc 21:33

a, \(\frac{5}{x-1}\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x - 115
x26

b, \(\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{3}{x+1}\)

hay \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

x + 113
x02
Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
Xem chi tiết

hóa ra đây lad lí do m k nhắn vs t

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hữu Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 20:32

mày hả ngọc

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
23 tháng 10 2019 lúc 20:33

ngọc nào vậy Tâm

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
11 tháng 10 2016 lúc 20:24

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

Đồng Kiều Việt Anh
11 tháng 10 2016 lúc 20:26

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự