So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt( lập bảng )
Các bạn giúp mình làm bài này với
So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt (lập bảng)
Đề 1: Viết một đoạn văn khoảng 150 từ có sử dụng câu rút gọn xác định câu rút gọn và nêu tác dụng của nó
Đề 2: Viết một đoạn văn khoảng 150 từ có sử dụng câu đặc biệt xác định câu đặc biệt nêu tác dụng của nó
Đề 3: Viết 1 đoạn văn khoảng 150 tử có sử dụng trạng ngữ xác định trạng ngữ nêu tác dụng của nó
Đề 4: Viết 1 đoạn văn khoảng 150 từ có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ xác định câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ nêu tác dụng của nó
Các bạn không cần nêu tác dụng cũng được chỉ cần tìm các câu là được nhé
Làm ơn giúp mình với mai mình kiểm tra rùi
:)) THANK YOU CÁC BẠN NHIỀU LẮM
What, rùi là bạn bắt mik phải đếm từ để viết cho đủ 150 từ á?
So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Câu đặc biệt thường được cấu tạo bởi những từ riêng lẻ hoặc cụm từ chính phụ mà không có kết cấu chủ - vị.
Câu rút gọn có thể hiểu đơn giản là những câu mà trong quá trình nói hoặc viết bạn có thể lược bỏ một số thành phần của câu để câu trở nên ngắn gọn hơn. Tùy theo hoàn cảnh, mục đích nói hay viết mà chúng ta có thể lược bỏ những thành phần sao cho phù hợp.
Tham khảo:
*Giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ.
*Khác:
- Câu rút gọn:
+ Bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN.
+ Dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định được phần còn lại là thành phần nào và khôi phục được thành phần đã được rút gọn.
- Câu đặc biệt:
+ Không được tạo ra theo mô hình CN-VN, từ hoặc cụm từ trong câu làm trung tâm cú pháp.
+ Không thể xác định được từ hoặc cụm từ trong câu là thành phần nào.
So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt?
giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ
khác:
- + câu đặc biệt: k đc tạo ra theo mô hình CN-VN. từ hoặc cụm từ trog câu làm trug tâm cú pháp
+ câu rút gọn: bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN
- + câu đặc biệt: k thể xác định đc từ hoặc cụm từ trog câu là thành phần nào
+ câu rút gọn: dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định đc phần còn lại là thành phần nào và khôi phục đc thành phần đã đc rút gọn
câu rút gọn có thể khôi phục còn câu đặc biệt thì không
tham khảo bài mk nha!
* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
*Khác nhau:
a) Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu
-có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
b) Câu đặc biệt:
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được
so sánh câu đặc biệt và câu rút gọn????
* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
*Khác nhau:
a) Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu
-có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
b) Câu đặc biệt:
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được
cậu vô google bấm so sánh câu đặc biệt và câu rút gọn bấm vô link thứ nhất là sẽ có đáp án
nó hơi dài mình lười viết
k tớ nha
chúc cậu hok tốt
Các bạn giúp mình viết đoạn văn về quê hương có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.
Câu đặc biệt là màu đen đậm , câu rút gọn gạch ngang , và trạng ngữ chữ ngiêng
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó.Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.
Ôi!quê hương,hai tiếng gọi sao mà tha thiết.Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã .Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông,cánh cò bát ngát,dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó,những kỉ niệm đẹp đẽ đó.Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa,nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua.Trên bờ đê,nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ .Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng.Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ.Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng,giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê.Đẹp đẽ và đầy màu sắc.
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm.
+ Câu rút gọn: in nghiêng.
+ Trạng ngữ: gạch chân.
sự giống nhau của câu đặc biệt và câu rút gọn
giúp mình với ạaaaaaaaaa
Giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ
Khác:
- + câu đặc biệt: k đc tạo ra theo mô hình CN-VN. từ hoặc cụm từ trog câu làm trug tâm cú pháp
+ câu rút gọn: bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN
- + câu đặc biệt: k thể xác định đc từ hoặc cụm từ trog câu là thành phần nào
+ câu rút gọn: dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định đc phần còn lại là thành phần nào và khôi phục đc thành phần đã đc rút gọn
Giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ
Khác:
- + câu đặc biệt: k đc tạo ra theo mô hình CN-VN. từ hoặc cụm từ trog câu làm trug tâm cú pháp
+ câu rút gọn: bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN
- + câu đặc biệt: k thể xác định đc từ hoặc cụm từ trog câu là thành phần nào
+ câu rút gọn: dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định đc phần còn lại là thành phần nào và khôi phục đc thành phần đã đc rút gọn
Giống nhau : có cấu tạo một từ hoặc một cụm từ => ngắn gọn
so sánh câu rút gọn và câu đặc biệt (dựa theo kiến thức sgk)
Câu rút gọn:
- là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
Câu đặc biệt:
- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, khôg xác định đc các thành phần câu
- Có thể tồn tại độc lập
so sánh câu đặc bịêt và câu rút gọn(dựa ttheo kiến thức sgknhé)
GIÚP MÌNH VS MAI MÌNH KIỂM TRA
Đều có thể ko có chủ ngữ, vĩ ngữ ( định nghĩa câu đặc biệt, câu rút gon)
Khác
Câu đặc biệt bổ sung cảm xúc, vị trí, kêu gọi..
Câu đặc biệt giúp câu ngắn gọn, xúc tích ( ghi nhớ sgk)
Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định được thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
Câu đặc biệt:
- Không được cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định được các thành phần câu
- Có thể tồn tại độc lập