Những câu hỏi liên quan
Phạm Thu Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
1 tháng 2 2020 lúc 21:48

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\Leftrightarrow2x+1=2x^3+x^2+2x+1\)\(\Leftrightarrow2x^3+x^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
2 tháng 2 2020 lúc 9:39

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\left(1\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(x^2+1\ge1\forall x\Rightarrow2x+1\ge0!2x+1!=2x+1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x+1=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left(2x+1\right).\left(1-\left(x^2+1\right)\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}2x+1=0\\-x^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị ngọc trâm
Xem chi tiết
Tuấn
17 tháng 8 2016 lúc 22:06

pt đã cho có dạng \(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\Leftrightarrow....\)

nguyễn thị ngọc trâm
17 tháng 8 2016 lúc 22:10

bạn tuấn mình thấy vậy nè

Gỉa sử cho x=1 ta thấy \(\frac{1}{1\times4}\ne\frac{1}{1}-\frac{1}{4}\)

Bạn bấm máy tính thử xem dấu bằng chỉ áp dụng với 2 số tự nhiên liên tiếp thôi còn cái này cách 3 lận

giải thích giúp mình với

nguyễn thị ngọc trâm
17 tháng 8 2016 lúc 22:17

à 

ý là nhân hai về pt cho 3 đúg kk 

mình hiểu rồi nha

cảm ơn nha

TD
Xem chi tiết
Mai Anh
3 tháng 2 2018 lúc 12:02

\(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)-2=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\times\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy......

Trần Hà Phương
Xem chi tiết
ngọt như đường cái mát n...
18 tháng 8 2018 lúc 22:22

thèm ăn cục đường phèn quá.

sự trừng phát
18 tháng 8 2018 lúc 22:32

a)dk :\(x\ne1;x\ne-4\)

quy đồng suy ra:

\(\frac{15x}{x^2+3x-4}=\frac{12\left(x-1\right)+4\left(x+4\right)+x^2+3x-4}{x^2+3x-4}=\frac{x^2+19x}{x^2+3x-4}\)

bỏ mẫu suy ra :15x=x2+19x

<=>x2+4x=0

<=>x(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{cases}}\) do điều kiện xác định.

vậy nghiệm của phương trình là x=0 0 0 0 một lik cho bạn

Team Gấu Moon
18 tháng 8 2018 lúc 22:35

chịch em ik

Phan Tiến Nhật
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
7 tháng 8 2019 lúc 20:27

\(\frac{6}{x^2+2}+\frac{12}{x^2+8}=3-\frac{7}{x^2+3}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x^2+8\right)\left(x^3+3\right)+12\left(x^2+2\right)\left(x^2+3\right)=3\left(x^2+2\right)\left(x^2+8\right)\left(x^2+3\right)-7\left(x^2+2\right)\left(x^2+8\right)\)

\(\Leftrightarrow18x^4+126x^2+216=3x^6+32x^4+68x^2+32\)

\(\Leftrightarrow18x^4+126x^2+216-3x^6-32x^4-68x^2-32=0\)

\(\Leftrightarrow-14x^4+58x^2+184-3x^6=0\)

\(\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy: nghiệm phương trình là: \(\left\{\pm2\right\}\)

Phạm Thị Thùy Linh
7 tháng 8 2019 lúc 20:39

Giải như bạn trên cũng được, nhưng mình nghĩ làm cách này đỡ tốn sức hơn :

\(2,\frac{6}{x^2+2}+\frac{12}{x^2+8}=3-\frac{7}{x^2+3}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{x^2+2}-1+\frac{12}{x^2+8}-1+\frac{7}{x^2+3}-1=0\)

\(\Rightarrow\frac{6-x^2-2}{x^2+2}+\frac{12-x^2-8}{x^2+8}+\frac{7-x^2-3}{x^2+3}=0\)

\(\Rightarrow\frac{-x^2+4}{x^2+2}+\frac{-x^2+4}{x^2+8}+\frac{-x^2+4}{x^2+3}=0\)

\(\Rightarrow-\left(x^2-4\right)\left(\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+3}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+3}\ne0\left(>0\forall x\right)\)

\(\Rightarrow x^2-4=0\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\pm2\)

17062007 anime
19 tháng 2 2021 lúc 16:16

cs ai giải câu 1 ko

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
tran huy vu
23 tháng 3 2019 lúc 22:42

a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)

\(\left(\frac{x-1}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2}{3}+3\right)+\left(\frac{x-3}{4}+1\right)=\left(\frac{x-4}{5}+1\right)+\left(\frac{x-5}{6}+1\right)\)

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}=\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{6}\)

\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)\)=0

\(x-1=0\)

\(x=1\)

Ái nè
Xem chi tiết
Ái nè
13 tháng 2 2020 lúc 21:44

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

Khách vãng lai đã xóa
Ngô phương thảo
14 tháng 2 2020 lúc 13:01

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Joker Troll
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
27 tháng 6 2016 lúc 22:16

Theo đề bài ta có: \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}-\frac{x-4}{5}-\frac{x-5}{6}>0\)

=> \(\frac{x-1}{2}+1+\frac{x-2}{3}+1+\frac{x-3}{4}+1-\left(\frac{x-4}{5}+1\right)-\left(\frac{x-5}{6}+1\right)>1\)

<=> \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}>1\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)>1\)

<=> \(\left(x+1\right)\cdot\frac{43}{60}>1\)

<=>\(x+1>\frac{60}{43}\)

<=> x>\(\frac{17}{43}\)

Vậy x>17/43

Trang Lê
Xem chi tiết