Cho 4g CuO tác dụng với 100g dd HCl 18,25%. Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng
Bài 3:Cho 4g MgO tác dụng với 100g dd axit clohidric .Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau phản ứng
Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2.
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4+100=104\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{9,5}{104}.100\%=9,13\%\)
2/ cho 20g hổn hợp CuO, Cu, Ag tác dụng hết với 200g dd H2SO4 nồng độ 19,6% sau phản ứng thu được dd B và 4g chất rắn C. a) Viết PTHH b) tính nồng độ phần trăm các chất có trong dd B
Cho 8(g) Cuo tác dụng với 100(g) dd HCL 18,25%
a) Tính mCucl2 sau phản ứng
b) Tính C% sau các chất phản ứng
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(n_{CuO} = \dfrac{8}{80}= 0,1 mol\)
\(m_{HCl}= 100 . 18,25\)%= 18,25g
\(n_{HCl}= \dfrac{18,25}{36,5}=0,5 mol\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
Trước pư: 0,1 0,5
PƯ 0,1 0,2 0,1
Sau pư 0 0,3 0,1
Dung dịch sau pư: CuCl2 và HCl dư
\(m_{dd sau pư} = m_{CuO} + m_{dd HCl}=8 +100= 108g\)
C%HCl\(=\dfrac{0,3 . 36,5}{108} . 100\)%= 10,139%
C%CuCl2\(=\dfrac{0,1. 135}{108}.100\)%= 12,5%
Cho 23,2 g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 7,3%
a. Tính khối lượng chất dư ?
b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ?
c.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng ?
a. Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{ct_{HCl}}}{100}.100\%=7,3\%\)
=> mHCl = 7,3(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
1 ---> 8
0,1 ---> 0,2
=> \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{8}\)
Vậy Fe3O4 dư
=> mdư = 23,2 - 7,3 = 15,9 (g)
b. Theo PT: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{8}.n_{HCl}=\dfrac{1}{8}.0,2=0,025\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,025.127=3,175\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{4}.n_{HCl}=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_3}=0,05.162,5=8,125\left(g\right)\)
=> \(m_{muối}=8,125+3,175=11,3\left(g\right)\)
c. Ta có: mdung dịch sau PỨ = \(23,2+100=123,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
mcác chất sau PỨ = 1,8 + 11,3 = 13,1(g)
=> \(C_{\%_{sauPỨ}}=\dfrac{13,1}{123,2}.100\%=10,63\%\)
cho 3,2g đồng ( II ) oxit tác dụng với 100g dd axit sunfuric có nồng độ 20%
a, viết pthh
b, tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc
\(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{98}=0,204\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,04 0,04 0,04
\(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,204}{1}\) --> H2SO4 dư
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,04.160}{3,2+100}.100\%=6,2\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.98}{3,2+100}.100\%=19\%\)
Cho 1,6g CuO tác dụng hết với dd sulfuric H2SO4 có nồng độ 20%.
a, Viết PTHH.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã phản ứng
c) Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc.
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
0,02----------------0,02 mol
n CuO=1,6\80=0,02 mol
=>m CuSO4=0,02.160=3,2g
=>thiếu dữ kiện
cho 1,6g cuo tác dụng với 100g dd axit sunfuric có nồng độ 20%. viết PTHH và tính khối lượng các chất có trong dd sau PƯ kết thúc
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.20\%=20\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Mol: 0,02 0,02 0,02
Ta có: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) ⇒ CuO hết, H2SO4 dư
mdd sau pứ = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,02.160.100\%}{101,6}=3,15\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right).98.100\%}{101,6}=17,76\%\)
Cho 4,8g CuO tác dụng với 100g dung dịch HCl 3,65%:
a) Viết PTHH ?
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
\(a) CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ b) n_{CuO} = \dfrac{4,8}{80} = 0,06(mol) ; n_{HCl} = \dfrac{100.3,65\%}{36,5} = 0,1(mol)\\ \dfrac{n_{CuO}}{1}= 0,06 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,05 \to CuO\ dư\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,05(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 0,05.80 + 100 = 104(gam)\\ C\%_{CuCl_2} = \dfrac{0,05.135}{104}.100\% = 6,49\%\)
Cho 1,6g đồng II oxit tác dụng với 100g dd H2SO4 vó nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd sau khi phản ứng kết thúc?
ncuo= 1,6/80=0,02
nh2so4=(100*20)/( 98*100)= 0,2> 0,02-> cuo pư hết, h2so4 dư
cuo+ h2so4-> cuso4+h2o
0,02-> 0,02 0,02
mdd sau pư= 1,6+ 100= 101,6
c%h2so4 dư= (0,2-0,02)*98/101,6*100= 17,36%
c%cuso4= 0,02*160/101,6*100= 3,15%