Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nga
Xem chi tiết
Ha Dieu Huyen
Xem chi tiết
detective conan
20 tháng 2 2017 lúc 17:35

250cm2 bạn ơi

at the speed of light
20 tháng 2 2017 lúc 17:32

diện tích hình thang là:

15x20=300(cm2)

đáp số:300cm2

Ha Dieu Huyen
20 tháng 2 2017 lúc 17:35

cách làm như thế à ?

Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
6 tháng 8 2015 lúc 21:41

a, Quá dễ không thèm bàn. Áp dụng công thức là ra

b, Vì EC = 3/4 DC mà DC = 12 cm

=> EC = 12 x 3/4 = 9 (cm)

Kẻ EB. Diện tích tam giác EBC là:

9 . 6 : 2 = 27 (cm2)

Vì BM = 1/2 MC => BM = 1/3 BC

Xét 2 tam giác EBC và MEC có chung chiều cao hạ từ E xuống BC

Đáy BM = 1/3 BC

=> Diện tích tam giác MEC = 1/3 diện tích tam giác EBC = 27 . 1/3 = 9 (cm2)

KL: .......................

Trần Thị Loan
6 tháng 8 2015 lúc 21:47

Đề bài: Không nói rõ đáy hình thang; và cả cạnh nào là đáy lớn ; cạnh nào là đáy bé nên có 4 trường hợp

Xét trường hợp: AB//CD; đáy bé AB; đáy lớn CD

A B C D M E

a) Diện tích hình thang ABCD là (12 + 8) x 6 : 2 = 60 cm2

b) Nối M với D; D với B

Diện tích tam giác BCD bằng 6 x 12 : 2 = 36 cm2

Xét tam giác DMC và DBC có chung chiều cao hạ từ D xuống BC; đáy MC = 2/3 đáy BC

=> S(DMC) = 2/3 x S(DBC) = 2/3 x 36 = 24 cm2

Xét tam giác DMC và EMC có chung chiều cao hạ từ M xuống CD; đáy CE = 3/4 đáy CD

=> S(MEC) = 3/4 S(DMC) = 3/4 x 24 = 18 cm2

3 trường hợp còn lại: bạn tự làm tương tự 

nguyenmaianh
Xem chi tiết
Trần Lê Xuân My
Xem chi tiết
đỗ thị lan hương
29 tháng 11 2017 lúc 21:27

hóng lời giải

Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
meme
26 tháng 8 2023 lúc 7:12

a) Để so sánh diện tích hai tam giác AMC và BMN, ta cần biết thêm thông tin về các độ dài cạnh của hình thang ABCD và vị trí của các điểm A, B, C, D, M, N trên hình thang. Trong đề bài không cung cấp đủ thông tin này, nên không thể trả lời câu hỏi này.

b) Để tính diện tích hình thang ABCD, ta cần biết độ dài hai đáy AB và CD, và chiều cao của hình thang. Tuy nhiên, trong đề bài không cung cấp đủ thông tin này, nên không thể tính được diện tích hình thang ABCD.

Bong Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
26 tháng 8 2023 lúc 5:50

Xét \(\Delta\) ACN và tg BCN có chung cạnh CN và đường cao từ A\(\rightarrow\)CD = đường cao từ B xuống CD nên:

\(S_{ACN}=S_{BCN}\Rightarrow S_{AMC}+S_{CMN}=S_{BMN}+S_{CMN}\)

\(\Rightarrow S_{AMC}=S_{CMN}\)

b) Xét \(\Delta\) CMN và tg BMN có chung đường cao từ N \(\rightarrow\) BC nên:

\(\dfrac{S_{CMN}}{S_{BMN}}=\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{BMN}=2\times S_{CMN}\)

Mà \(S_{BMN}=S_{AMC}\Rightarrow S_{AMC}=2\times S_{CMN}\)

Xét \(\Delta\) AMC và tg AMB có chung đường cao từ A\(\rightarrow\)BC nên:

\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{AMB}}==\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMB}=2\times S_{AMC}=2\times2\times S_{CMN}=4\times S_{CMN}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}=4\times S_{CMN}+2\times S_{CMN}=6\times S_{CMN}\)

Xét  \(\Delta\)ABC và tg ACD có đường cao từ C\(\rightarrow\)AB = đường cao từ A\(\rightarrow\)CD nên:

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{ACD}=2\times S_{ABC}=2\times6\times S_{CMN}=12\times S_{CMN}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ACD}=6\times S_{CMN}=12\times S_{CMN}\)

\(=18\times S_{CMN}=18\times112,5=2025\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Đức Khang
26 tháng 8 2023 lúc 9:42

1

 

Windy
Xem chi tiết
Windy
16 tháng 6 2021 lúc 8:56

Ai giúp tôi với..

nguyễn đặng ngọc trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ngọc
19 tháng 11 2017 lúc 19:44

Đáy lớn CD là

32+8=40(m)

Chiều cao BD là

936:2:(40+32)=6,5(m)

Độ dài DN là

40.4/5=32(m)

Độ dài  CB là

32-28=4(m)

Độ dài CN là

40-32=8(m)

Diện tích hình thang MBCN là

(8+4) . 6,5 : 2=39(m)

Kiên Đặng
Xem chi tiết
Kiên Đặng
15 tháng 6 2021 lúc 19:29

Ngày mai em tớ phải nộp bài rồi!

 

Thân Yến Chi
28 tháng 6 lúc 8:24

Fac you