Nguyễn phi hùng
I. TRẮC NGHIỆM Bài 26 Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện: A. Sấm chớp B. Vội bán quần áo khi đi đường C. Bụi bám vào cánh quạt trần thường hoạt động D. Thước nhựa hút các giấy vụn Bài 27 hai quả cầu nhẹ A B treo gần nhau quả cầu A nhiễm điện dương hai quả cầu hút nhau A. Chị kêu quả cầu B nhiễm điện âm B. Chỉ khi quả cầu B bị nhiễm điện dương C. Quả cầu B nhiễm điện dương vật không nhiễm điện D. Quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện Bài 28 trong công nghệ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
giang thi hong linh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 3 2022 lúc 16:14

C.     Sấm chớp.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
27 tháng 3 2022 lúc 16:14

D

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 16:14

A

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
hải ngân
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
21 tháng 6 2021 lúc 20:48

1. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt bị bám nhiều bụi vì 

 

A. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.

 

B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.

 

C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.

 

D. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.

 

2. Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? 

 

A5v

 

B,2v

 

C. 3,5 mV.

 

D. 3 V.

 

3. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng? 

 

A. 12kV = 12 000V.

 

B. 1,2kV = 1 200 000 mV.

 

C. 12000mV = 1,2V.

 

D. 1,2V = 1200 mV.

 

4. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng bình thường có trị số như thế nào? 

 

A. Luôn lớn hơn hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.

 

B. Luôn bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.

 

C. Luôn bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.

 

D. Luôn nhỏ hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.

 

5. Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì 

 

A. Thước nhựa hút các vụn giấy.

 

B. Thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.

C. Một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.

 

D. Thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.

 

6. Cường độ dòng điện cho biết điều gì dưới đây? 

 

A. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.

 

B. Vật bị nhiễm điện hay không.

 

C. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện.

 

D. Một bóng đèn sáng hay tắt.

 

7. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng? 

 

A. 1500 mA = 1,5 A .

 

B. 12 mA = 0,12 A.

 

C. 230 mA = 0,23A

 

D. 1 mA = 0,001A.

 

8. Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ? 

 

A. Bếp lửa.

 

B. Đèn pin.

 

C. Acquy.

 

D. Bóng đèn đang sáng

 

 

9. Chọn câu phát biểu sai? 

 

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

 

B. Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

 

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

 

 

 

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

 

10. Trong các vật sau đây, vật nào có êlectrôn tự do? 

 

A. Mảnh tôn.

 

B. Mảnh gỗ.

 

C. Mảnh giấy.

 

D. Mảnh nilông.

Bình luận (3)
linh
Xem chi tiết
Ánh Nhật
18 tháng 3 2022 lúc 14:14

b

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
18 tháng 3 2022 lúc 14:15

B

Bình luận (0)
Valt Aoi
18 tháng 3 2022 lúc 14:18

B

Bình luận (0)
Yến Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Dũng
27 tháng 4 2022 lúc 20:18

a),b),c) là do hiện tượng ma sát tạo ra dòng điện hút  vào :))

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Trung
Xem chi tiết
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 11:33

cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.

Bình luận (0)
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 11:33

cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
17 tháng 3 2022 lúc 11:33

C

Bình luận (0)
Thái Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Hello
Xem chi tiết
túwibu
Xem chi tiết
Yến Hải
Xem chi tiết