Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 10 2020 lúc 13:22

a) \(ĐK:y-2x+1\ge0;4x+y+5\ge0;x+2y-2\ge0,x\le1\)

Th1: \(\hept{\begin{cases}y-2x+1=0\\3-3x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\-1=\sqrt{10}-1\end{cases}}\)(không thỏa mãn)

Th2: \(x,y\ne1\)

\(2x^2-y^2+xy-5x+y+2=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(2x-y-1\right)=\frac{x+y-2}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1>0\)nên x + y - 2 = 0

Thay y = 2 - x vào phương trình \(x^2-y-1=\sqrt{4x+y+5}-\sqrt{x+2y-2}\), ta được: \(x^2+x-3=\sqrt{3x+7}-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=\sqrt{3x+7}-1+2-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\frac{3\left(x+2\right)}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{x+2}{2+\sqrt{2-x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x\right)=0\)

Vì \(x\le1\)nên\(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x>0\)suy ra x = -2 nên y = 4

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (-2;4)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
17 tháng 10 2020 lúc 18:48

b) \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^3+2y^3=10x-10y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x^2+y^2\right)=10\left(1\right)\\x^3+2y^3=10\left(x-y\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (1) vào (2), ta được: \(x^3+2y^3=2\left(x^2+y^2\right)\left(x-y\right)\Leftrightarrow\left(2y-x\right)\left(x^2+2y^2\right)=0\)

* Th1: \(x^2+2y^2=0\)(*)

Mà \(x^2\ge0\forall x;2y^2\ge0\forall y\Rightarrow x^2+2y^2\ge0\)nên (*) xảy ra khi x = y = 0 nhưng cặp nghiệm này không thỏa mãn hệ

* Th2: 2y - x = 0 suy ra x = 2y thay vào (1), ta được: \(y^2=1\Rightarrow y=\pm1\Rightarrow x=\pm2\) 

Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 9 2017 lúc 17:33

ĐK: \(x+\frac{1}{y}\ge0;x+y-3\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x+\frac{1}{y}}=a;\sqrt{x+y-3}=b\left(a,b\ge0\right)\)

Khi đó, ta có \(a+b=3\) và  \(a^2+b^2=x+\frac{1}{y}+x+y-3=2x+y+\frac{1}{y}-3=5\)

\(\hept{\begin{cases}a+b=3\\a^2+b^2=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3-b\\9-6b+2b^2=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=2,a=1\\b=1,a=2\end{cases}}}\)

Với a = 1, b = 2, ta có \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{y}=1\\x+y-3=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1-\frac{1}{y}\\1-\frac{1}{y}+y-5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1-\frac{1}{y}\\y^2-4y-1=0\end{cases}}}\)  

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=2+\sqrt{5},x=3-\sqrt{5}\\y=2-\sqrt{5},x=3+\sqrt{5}\end{cases}}\)

Với a = 2, b = 1, ta có \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{y}=2\\x+y-3=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2-\frac{1}{y}\\2-\frac{1}{y}+y-4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2-\frac{1}{y}\\y^2-2y-1=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1+\sqrt{2},x=3-\sqrt{2}\\y=1-\sqrt{2},x=3+\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy hệ có 4 nghiệm.

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
❤NgocAnh❤
12 tháng 7 2020 lúc 8:09

Bạn vào link này để xem bài làm của mik nha

large_1594515830440.jpg (768×1024)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤NgocAnh❤
12 tháng 7 2020 lúc 8:09

Mik ko gửi đc link , ib riêng nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 7 2020 lúc 16:58

Câu 1: 

ĐK: x  khác 0 

TH1: x > 0 

\(\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}+\frac{1}{2x^2}=2\)

<=> \(\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}}+\frac{1}{2x^2}=2\)

Đặt: \(\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}=t>1\)ta có phương trình: 

\(\frac{1}{t}+\frac{t^2-1}{2}=2\)

<=> \(t^3-5t+2=0\)

<=> \(\)\(t=2\) (  có 3 nghiệm; loại 2 nghiệm vì  t > 1 ) 

Với t = 2 ta có: \(\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}=2\Leftrightarrow\frac{1}{x^2}=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{\sqrt{3}}\left(tm\right)\\x=-\frac{1}{\sqrt{3}}\left(l\right)\end{cases}}\)

TH2: x < 0 

\(\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}+\frac{1}{2x^2}=2\)

<=> \(\frac{-1}{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}}+\frac{1}{2x^2}=2\)

Đặt: \(\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}=t>1\)

Ta có phương trình: \(-\frac{1}{t}+\frac{t^2-1}{2}=2\)<=> \(t=1+\sqrt{2}\)

khi đó: \(\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}=1+\sqrt{2}\)

<=> \(1+\frac{1}{x^2}=1+2\sqrt{2}+2\)

<=> \(x^2=\frac{1}{2\sqrt{2}+2}\)

<=> \(x=-\sqrt{\frac{1}{2\sqrt{2}+2}}\)( thỏa mãn) hoặc \(x=\sqrt{\frac{1}{2\sqrt{2}+2}}\) loại 

Kết luận:...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Princess U
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 2 2019 lúc 8:18

Câu 1: ĐK: x khác -1/2, y khác -2

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=t\) Từ phương trình thứ nhất ta có:

\(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)

=> \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\Leftrightarrow2x+1=y+2\Leftrightarrow2x-y=1\)

Vậy nên ta có hệ phương trình cơ bản: \(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\4x+3y=7\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé>

Bình luận (0)
Incursion_03
21 tháng 2 2019 lúc 8:25

\(1,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne-2\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=a\left(a\ne0\right)\)

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=2\)

             \(\Leftrightarrow a^2+1=2a\)

             \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)

            \(\Leftrightarrow a=1\)

           \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\)

Bình luận (0)
Princess U
21 tháng 2 2019 lúc 17:29

cảm ơn mọi người ạ <3

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Nguyệt
2 tháng 5 2019 lúc 18:36

Từ đề\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{12}{\sqrt{2x-y}}-\frac{63}{x+y}=\frac{3}{2}\\\frac{12}{\sqrt{2x-y}}+\frac{28}{x+y}-4=1\end{cases}\Rightarrow\frac{63}{x+y}+\frac{3}{2}=\frac{-28}{x+y}+4+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{91}{x+y}=\frac{13}{2}\Leftrightarrow x+y=14\)

\(\text{Từ đề}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{\sqrt{2x-y}}-\frac{1}{2}=\frac{21}{x+y}\\\frac{21}{x+y}=-\frac{9}{x+y}+3+1\end{cases}}\)

thôi đến đây tự làm giống lúc nãy nha :D 

Bình luận (0)
Nguyệt
2 tháng 5 2019 lúc 18:37

:(( sửa dòng cuối

\(\frac{21}{x+y}=\frac{-9}{\sqrt{2x-y}}+4\)

Bình luận (0)
:>
2 tháng 5 2019 lúc 18:42

đm :((

\(\hept{\begin{cases}\frac{4}{\sqrt{2x-y}}-\frac{1}{2}=\frac{21}{x+y}\\-\frac{9}{\sqrt{2x-y}}+3+3=\frac{21}{x+y}\end{cases}\Leftrightarrow-\frac{9}{\sqrt{2x-y}}+6=\frac{4}{\sqrt{2x-y}}-\frac{1}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{\sqrt{2x-y}}=\frac{13}{2}\Leftrightarrow\sqrt{2x-y}=2\Leftrightarrow2x-y=4\)

tự tính tiếp :((

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
28 tháng 2 2020 lúc 21:35

\(1,\hept{\begin{cases}x+2y=5\\3x-y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3x+6y=15\\3x-y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

\(2,\hept{\begin{cases}9y-2x=10\\4x-2y=12\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}9y-2x=10\\2x-y=6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\end{cases}}\)

\(3,\hept{\begin{cases}\sqrt{4x-y}=a\\8x-2y=2a^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x-2y=2a^2\\8x-2y=2a^2\end{cases}}\Leftrightarrow khong}cogiatri\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 2 2020 lúc 7:34

3)\(\hept{\begin{cases}8x-2y=2a^2\\8x-2y=2a^2\end{cases}}\Leftrightarrow8x-2y=2a^2\) có vô số nghiệm em nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Phan Bảo
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
20 tháng 2 2019 lúc 17:08

a) \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(2x+y\right)=0\\\left(y+1\right)\left(2y-x\right)=0\end{cases}}\)
\(\cdot x=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\\left(y+1\right)\left(2y-1\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\y=-1;y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\cdot y=-1\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\\0=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1;x=\frac{1}{2}\\0=0\end{cases}}\)
\(\cdot x=2y\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2y-1\right)5y=0\\0=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\Rightarrow x=0\\y=\frac{1}{2}\Rightarrow x=1\end{cases}}\)
\(y=-2x\Rightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\\left(1-2x\right)5x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\Rightarrow y=-1\\x=0\Rightarrow y=0\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{21}{8}\\\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\frac{37}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{21}{8}-y\\\left(\frac{21}{8}-y\right)^2+y^2=\frac{37}{6}y\left(\frac{21}{8}-y\right)\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{21}{8}-y\\2y^2-\frac{21}{4}y+\frac{441}{64}=-\frac{37}{6}y^2+\frac{259}{16}y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{21}{8}-y\\1568y^2-4116y+1323=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{8}\\y=\frac{9}{4}\end{cases}}hay\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\y=\frac{3}{8}\end{cases}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=2\\\frac{2}{xy}-\frac{1}{z^2}=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{z^2}=\left(2-\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)^2\\\frac{1}{z^2}=\frac{2}{xy}-4\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2xy-x-y\right)^2=-4x^2y^2+2xy\\\frac{1}{z^2}=\frac{2}{xy}-4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x^2y^2-4x^2y-4xy^2+x^2+y^2-2xy+2xy=0\\\frac{1}{z^2}=\frac{2}{xy}-4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x^2y^2-4x^2y+x^2+4x^2y^2-4xy^2+y^2=0\\\frac{1}{z^2}=\frac{2}{xy}-4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2xy-x\right)^2+\left(2xy-y\right)^2=0\\\frac{1}{z^2}=\frac{2}{xy}-4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=\frac{1}{2}\\z=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
d) \(\hept{\begin{cases}xy+x+y=71\\x^2y+xy^2=880\end{cases}}\). Đặt \(\hept{\begin{cases}x+y=S\\xy=P\end{cases}}\), ta có: \(\hept{\begin{cases}S+P=71\\SP=880\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=71-P\\P\left(71-P\right)=880\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=71-P\\P^2-71P+880=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=16\\P=55\end{cases}}hay\hept{\begin{cases}S=55\\P=16\end{cases}}\)
\(\cdot\hept{\begin{cases}S=16\\P=55\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=16\\xy=55\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16-y\\y\left(16-y\right)=55\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16-y\\y^2-16y+55=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=11\end{cases}}hay\hept{\begin{cases}x=11\\y=5\end{cases}}\)

\(\cdot\hept{\begin{cases}S=55\\P=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=55\\xy=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=55-y\\y\left(55-y\right)=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=55-y\\y^2-55y+16=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{55-3\sqrt{329}}{2}\\y=\frac{55+3\sqrt{329}}{2}\end{cases}}hay\hept{\begin{cases}x=\frac{55+3\sqrt{329}}{2}\\y=\frac{55-3\sqrt{329}}{2}\end{cases}}\)

e) \(\hept{\begin{cases}x\sqrt{y}+y\sqrt{x}=12\\x\sqrt{x}+y\sqrt{y}=28\end{cases}}\). Đặt \(\hept{\begin{cases}S=\sqrt{x}+\sqrt{y}\\P=\sqrt{xy}\end{cases}}\), ta có \(\hept{\begin{cases}SP=12\\P\left(S^2-2P\right)=28\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=\frac{12}{P}\\P\left(\frac{144}{P^2}-2P\right)=28\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=\frac{12}{P}\\2P^4+28P^2-144P=0\end{cases}}\)
Tự làm tiếp nhá! Đuối lắm luôn

Bình luận (0)
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 3 2018 lúc 13:26

\(\frac{1}{3x}+\frac{2x}{3y}=\frac{x+\sqrt{y}}{2x^2+y}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{y}\right)^2\left(x^2+x\sqrt{y}+y\right)=0\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
18 tháng 8 2020 lúc 9:46

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{3x}+\frac{2x}{3y}=\frac{x+\sqrt{y}}{2x^2+y}\left(1\right)\\\sqrt{y+\sqrt{y}+x+2}+\sqrt{3x+1}=5\left(2\right)\end{cases}}\)

\(ĐK:y>0;\frac{-1}{3}\le x\ne0;y+\sqrt{y}+x+2\ge0\)

Đặt \(\sqrt{y}=tx\Rightarrow y=t^2x^2\)thay vào (1), ta được: \(\frac{1}{3x}+\frac{2x}{3t^2x^2}=\frac{x+tx}{2x^2+t^2x^2}\)

Rút gọn biến x ta đưa về phương trình ẩn t : \(\left(t-2\right)^2\left(t^2+t+1\right)=0\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow\sqrt{y}=2x\ge0\)

Thay vào (2), ta được: \(\sqrt{4x^2+3x+2}+\sqrt{3x+1}=5\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^2+3x+2}-3\right)+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(4x+7\right)}{\sqrt{4x^2+3x+2}+3}+\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt{3x+1}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{4x+7}{\sqrt{4x^2+3x+2}+3}+\frac{3}{\sqrt{3x+1}+2}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{4x+7}{\sqrt{4x^2+3x+2}+3}+\frac{3}{\sqrt{3x+1}+2}>0\)nên \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=4\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(\left(x,y\right)=\left(1,4\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Anh Quý
13 tháng 1 2022 lúc 18:27
Chiếm 1% tỷ lệ ông có tối đa 30% xốp giả dối
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Trinh
Xem chi tiết