Biết a//b, góc A =30° , C =130°. Tính số đo góc ABC
Cho tam giác ABC có A B C ^ = 55 ° , trên cạnh AC lấy điểm D (D không trùng với A và C)
Tính số đo của góc D B C ^ , biết số đo góc A B D ^ = 30 °
Từ B dựng ti Bx sao cho góc D B x ^ = 90 ° . Tính số đo góc A B x ^
Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC nên
A B C ^ = A D B ^ + D B C ^ ; D B C ^ = A B C ^ - A D B ^
D B C ^ = 55 ° - 30 ° = 25 °
Xét hai trường hợp
Trường hợp 1: Tia Bx và BD nằm trên
hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.
Ta có A B x ^ = D B x ^ - D B A ^ = 90 ° - 30 ° = 60 °
Trường hợp 2: Tia Bx và BD nằm cùng nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.
Ta có A B x ^ = D B x ^ + D B A ^ = 90 ° + 30 ° = 120 °
Cho tam giác ABC có số đo góc ABC=55 độ, trên cạnh Ac lấy điểm D( D ko trùng với A và C )sao cho số đo góc ABD = 30 độ.
a)Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm
b) Tính số đo góc DBC
c) Từ B dựng tia Bx sao cho số đó góc DBX = 90 độ. Tính số đo góc ABX
Đây là hình vẽ , lưu ý ở bên dưới ví dụ như ABC là góc ABC
Vì điểm D thuộc AC nên điểm D nằm giữa 2 điểm A và C
=> AD + CD = AC
Thay số: 4 + 3 = AC
=> 7 = AC
=> AC = 7(cm)
Vậy AC = 7 cm
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA có ABD = 30o, ABC = 55o
=> ABD < ABC
=> ABD + DBC = ABC
Thay số: 30o + DBC = 55o
=> DBC = 55o - 30o
=> DBC = 25o
Vậy DBC = 25o
c) TH1: Tia Bx và BD nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA
=> Tia BD nằm giữa hai tia BA và Bx
=> ABD + DBx = ABx
Thay số: 30o + 90o = ABx
=> 120 o = Abx
=> ABx = 120o
TH2: Tia Bx và tia BD nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia BA
=> Tia BA nằm giữa hai tia BD và Bx
=> DBA + ABx = DBx
Thay số: 30o + ABx = 90o
=> ABx = 90o - 30o
=> ABx = 60o
Vậy TH1: ABx = 120o
TH2 : ABx = 60o
Chúc bạn học tốt nha!
bạn ơi đề thiếu phần d
d)trên ab lấy e.cmr 2 đoạn và ce cắt nhau
1. Cho Δ ABC, góc A=900, vẽ tia phân giác BD của góc B. Tính số đo góc B và C nếu góc BDC bằng 1050.
2. Cho Δ ABC, phân giác của góc B và C cắt nhau tại I, biết góc BIC=1300. Tính góc BAC.
1) góc BDA+góc BDC=180độ(kề bù)
=> góc BDA=180độ-góc BDC
=180độ-105độ
=75độ
xét tam giác BAD vuông ở A
=> góc ABD+góc ADB=90độ
=> góc ABD=90độ-góc ADB
=90độ-75độ
=15độ
góc ABD+góc CBD=15độ+15độ=30độ(vì BD là p.giác của góc B)
xét tam giác ABC vuông ở A
=> góc B+góc C=90độ
=> góc C=90độ-30độ
=60độ
2) mh k chắc chắn lắm
xét tam giác BIC có góc IBC+góc BIC +góc ICB=180độ(tổng 3 góc trog 1 tam giác =180độ)
=> góc IBC+góc ICB=180độ-góc BIC
=180độ-130độ
=50độ
xét tam giác ABC có góc A+góc B+góc C=180độ(tổng 3 góc trog 1 tam giác =180độ)
=> góc A=180độ-(góc B+góc C)
=180độ-(2 góc IBC+2 góc ICB)
=180độ-\(\left[2.\left(gócIBC+gócICB\right)\right]\)
=180độ-\(\left[2.50^0\right]\)
=180độ-100độ
=80độ
Cho góc xoy = 130 độ. Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy . Tính số đo các góc xOt và yOt nếu biết :
a ) Góc xOt = yOt
b ) góc xOt - góc yOt = 30 độ
c ) góc xOt =2/3 góc yOt
Cho góc xoy = 130 độ. Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy . Tính số đo các góc xOt và yOt nếu biết :
a ) Góc xOt = yOt
b ) góc xOt - góc yOt = 30 độ
c ) góc xOt =2/3 góc yOt
a) Vì \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 130^o\right)\)
=> Tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Vì Oy là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oz (câu a). Nên ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\\ \Leftrightarrow30^o+\widehat{yOz}=130^o\\ \Leftrightarrow\widehat{yOz}=130^o-30^o=100^o\)
c) Vì tia On là tia đối tia Ox.
=> \(\widehat{xOn}=180^o\)
Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOn}\left(30^o< 180^o\right)\)
-> Oy là tia nằm giữa 2 tia Ox và On.
=>
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOn}=180^o\\ \Leftrightarrow30^o+\widehat{yOn}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{yOn}=180^o-30^o=150^o\)
C1: Biết 2 lần góc A bằng 3 lần góc B và góc A - góc B = 30 độ. Tính các góc của tam giác ABC
C2: Cho tam giác ABC, góc B>góc C, đường phân giác góc ngoài BA của A cắt tia CB tại A
a) Chứng minh góc AEB = B-C phần 2
b) Tính số đo góc B,góc C của tam giác ABC, biết góc A=60 độ và góc AEB=15 độ
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Cho tam giác abc cân tại a có c=50 độ tính sđ góc b
Cho tam giác abc biết A=45 độ B=30 độ góc ngoài tại đỉnh c có số đo bằng
ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ
góc C = 180-45-30=105
=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ