Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
biii
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 15:21

a) Chất rắn không tan là Cu

=> m Cu = 19,2(gam)

n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)

=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

%m Cu = 19,2/32,8  .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8   .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%

b)

m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)

n MgSO4 = a = 0,1(mol)

n FeSO4 = b = 0,2(mol)

C% MgSO4 = 0,1.120/232,2   .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2   .100% = 13,09%

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2017 lúc 8:51

Đáp án : B

Ta có :

 n CO2 = 0,1 mol ; n BaCO3 = 11,82 / 197 = 0,06 mol 

 n K2CO3 = 0,02 mol

khi sục khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm K2CO3  và KOH

giả sử  chỉ xảy ra phản ứng :

 CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

0,1                             0,1

=> n K2CO3(Trong dd )  =  0,1 + 0,02 = 0,12 mol

BaCl2  + K2CO3 →BaCO3 ↓+ KCl

               0,12              0,12

Ta thấy  : n ↓ = 0,12 ≠ n ↓ đề cho  = 0,06 mol

Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối  K2CO3 còn có muối KHCO3.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có :

n C(trong CO2) + n C(trong K2CO3) = n C(trong BaCO3) +  n C(trong KHCO3)

=> 0,1 + 0,02  = 0,06 + x (x là số mol BaCO3 )

=> x = 0,06

CO2 + KOH → KHCO3

0,06      0,06      0,06

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

0,04     0,08    

=>  nKOH = 0,14 mol

=> [ KOH ] = 0,14/ 0,1 = 1,4 M

bibibizz
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 9:39

1.nCO2=0,1 (mol ) 

TH1: Số mol của CO2 dư => Khối lượng muối khan tối đa tạo được là:

mmuối=0,1.84=8,4<9,5 (loại ) 

TH2: CO2 hết 

Gọi số mol CO2 tạo muối Na2CO3;NaHCO3 lần lượt là x, y

2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O

NaOH+CO2→NaHCO3

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\106x+84y=9,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

⇒nNaOH=2.0,05+0,05=0,15 (mol)

⇒CMNaOH=\(\dfrac{0,15}{0,1}\)=1,5M

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 9:41

Câu 2 thật ra anh thấy chưa chặt chẽ nha!

Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 9:42

2. Vì CO2 bị hấp thụ hoàn toàn

=> CO2 hết, NaOH dư

nCO2 = 0,1 (mol)

CO2 + 2NaOH -------> Na2CO3 + H2O

\(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)

Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 13:32

Bài 8:

nH2SO4=0,5(mool)

PTHH: 2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O

nKOH= 2.0,5=1(mol) => mKOH=1.56=56(g)

=> mddKOH= (56.100)/25=224(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 13:34

Bài 7: 

mddNaOH= 2.1000.1,15=2300(g)

=> mNaOH=2300.30%=690(g)

=>nNaOH=690/40=17,25(mol)

??? Ủa xút là NaOH mà??

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 13:36

Bài 6:

nSO2= 0,784/22,4=0,035(mol)

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O

nCa(OH)2=nSO2=0,035(mol)

=> CMddCa(OH)2= 0,035/0,25=0,14(M)

Phạm Lợi
Xem chi tiết
Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 3:02

Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 11,82 gam kết tủa, đó là BaCO3.

Ta có: 

Ta đặt: số mol KOH là: nKOH = 0,1x mol, dd Y chứa KHCO3 = y mol

Nhận thấy ở đây, nếu ta dùng bảo toàn các nguyên tố trước và sau phản ứng thì ta sẽ có các mối liên hệ giữa x và y:

Bảo toàn nguyên tố C ta có: 

Hay 0,1 + 0,02 = 0,06 +y y = 0,06 mol

 

   Bảo toàn nguyên tố K ta được:

hay 2.0,22+0,1x = 2.0.06+y => x = 1,4

Đáp án B

 

TYN Gaming
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 10 2021 lúc 22:13

Sửa đề: "2,24 lít CO2"

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{K_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\\C_{M_{K_2CO_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)