Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Anh Thư
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
30 tháng 3 2020 lúc 7:51

- Đậm đặc, nhiều

- Thức dậy, xuất hiện.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
31 tháng 3 2020 lúc 11:54

- Vườn râm dậy tiếng ve ngân.

=> nhiều, đậm đặc, lớn

- Ta nghe hè dậy bên lòng.

=>thức dậy, xuất hiện, hiện lên,...

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
Cẩm Tiên Châu Thị
Xem chi tiết
shinku
19 tháng 1 2018 lúc 14:32

-Muốn ra khỏi nhà tù

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 1 2017 lúc 4:00

Chọn đáp án: B

vuongnhatbac
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 2 2021 lúc 10:58

Liệt kê 

Trần Thùy Linh
19 tháng 2 2021 lúc 16:46

ẨN DỤ NHÉ!lolang

Oanh Ngô
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
26 tháng 2 2023 lúc 21:16

- Biện pháp nhân hóa "nghe, dậy" 

Tác dụng:

+ Tăng tính tạo hình, gợi cảm, lôi cuốn cho người đọc 

+ Nhấn mạnh khát khao được phá bỏ xiền xích thoát khỏi nhà tù đang giam cầm mình --> Tình yêu nước, khao khát tự do của người tù cách mạng 

 

Bdiep
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 11 2023 lúc 20:41

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2018 lúc 6:18

Đáp án

1.

a. Hoàn chỉnh bài thơ (0,5 điểm)

    Ta nghe hè dậy bên lòng

    Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!

    Ngột làm sao, chết uất thôi

    Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu!

b. Khổ thơ trên nằm trong tác phẩm “Khi con tú hú” (sáng tác 7/1939 khi Tố Hữu bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ – Huế) (0,5 điểm)

2.

* Về mặt kĩ năng:

– Đảm bảo viết thành đoạn văn ngắn, biết cảm nhận về câu thơ diễn đạt trong sáng, ít sai chính tả ngữ pháp.

* Về mặt kiến thức:

Nội dung trong hai câu thơ của Nguyễn Trãi (0,5 điểm)

    + Cốt lõi của nhân nghĩa chính là yên dân, trừ bạo. Bạo ở đây chính là giặc và những thế lực trong nước gây bất ổn cho dân chúng. Kẻ bạo ngược lúc bấy giờ là giặc Minh

– Tư tưởng “nhân nghĩa” là lấy dân làm gốc, yêu thương dân.

Nhân nghĩa là khái niệm của đạo đức Nho giáo, khi nói về đạo lí, về cách ứng xử tình thương giữa người với người

    + Nguyễn Trãi tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa với theo lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc, đó là tư tưởng tiến bộ

Hòa An Lê
Xem chi tiết
Meaia
Xem chi tiết