Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran nguyen
Xem chi tiết
hưng phúc
22 tháng 9 2021 lúc 19:27

Tham khảo:

- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.

 

OH-YEAH^^
22 tháng 9 2021 lúc 19:28

Tham khảo:

Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Tôn sư trọng đạo

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

Có cày có thóc, có học có chữ

Đi thưa, về gửi

Trên kính, dưới nhường

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt

Học hành vất vả kết quả ngọt bùi

Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn

Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

VyLinhLuân
22 tháng 9 2021 lúc 19:46

Câu ca dao , Tục Ngữ  :

LÒNG HIẾU THẢO :

Miệng ru mắt nhỏ hai hàng,

Nuôi con khôn lớn mẹ càng thêm lo.

Chim trời ai dễ đếm lông,

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi,

Ngó không thấy mẹ, bùi ngùi nhớ thương.

Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời,

Cầu cho cha mẹ sống đời với con.

Mẹ già ở chốn lều tranh,

Đói no chẳng biết rách lành chẳng hay.

Mẹ già đầu bạc như tơ,

Lưng đau con đỡ, mắt mờ con nuôi.

TỤC NGỮ :

1.Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Hòa,

Hỏi trong ba chữ, thờ cha chữ nào ?

Chữ Trung, thì để thờ cha,

Chữ Hiếu thờ mẹ, chữ Hòa thờ anh.

2.Cha mẹ là biển là trời,

Nói sao hay vậy, đâu dám cãi lời mẹ cha

3.Mẹ cha trượng quá ngọc vàng

Đền bồi sao xiết muôn vàn công ơn

LÒNG HIẾU HỌC

Tục ngữ

1.Học là học để mà hành

Vừa hành vừa học mới thành người khôn

2.Học là học biết giữ giàng

Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

3.Học là học để làm người

Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

Ca dao :

Ăn thời vóc

Học thời hay

Chớ ngủ ngày

Quen con mắt

Chớ chơi ác

Rách áo quần

Phải chuyên cần

Lo học tập

Bậc cao thấp

Chốn công đàng

LÒNG YÊU NGHỀ

Câu tục ngữ:

1.Một đồng một giõ, chẳng bỏ nghề đâu

2. Một nghề chín còn hơn chín nghề

Câu ca dao:

Vạn Vân có bến Thổ Hà,

Vạn Vân nấu rượu, Thổ Hà nung vôi.

Nghĩ rằng đá nát thì thôi,

Ai ngờ đá nát nung vôi lại nồng.

nguyen dep zai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
17 tháng 9 2021 lúc 18:12

Tham khảo:

Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầyTôn sư trọng đạoNhất tự vi sư, bán tự vi sưCó cày có thóc, có học có chữĐi thưa, về gửiTrên kính, dưới nhườngBảy mươi còn học bảy mươi mốtHọc hành vất vả kết quả ngọt bùiHọc là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khônHọc là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
HoangNgcBkym
Xem chi tiết
qlamm
10 tháng 12 2021 lúc 18:33

Câu 5: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 6: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu
người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 7: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Yêu thương con người.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 10 2017 lúc 1:59

   Muốn sang thì bắc cầu Kiều

   Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

   - Tôn sư trọng đạo

   - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

   - Đi thưa, về gửi

   - Trên kính, dưới nhường

   - Tiên học lễ, hậu học văn

   Công cha như núi Thái Sơn

   Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

   Một lòng thờ mẹ kính cha

   Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 17:23

Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

- Tôn sư trọng đạo

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Đi thưa, về gửi

- Trên kính, dưới nhường

- Tiên học lễ, hậu học văn

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con


Trần Văn Lâm
Xem chi tiết
💌Học sinh chăm ngoan🐋...
21 tháng 10 2021 lúc 20:05

ko bạn nhé

Mình nghĩ chia ngọt sẻ bùi là thành ngữ nói về tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ, chia sẻ với người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn thôi chứ ko nói về thiên nhiên đâu bạn nhé!(ý kiến riêng)

Học tốt nha!

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Bảo Châu
21 tháng 10 2021 lúc 20:05

không nha bn

HT

Khách vãng lai đã xóa
Cíu iem
Xem chi tiết
Aoi himeko
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân 	Bảo
15 tháng 6 2020 lúc 11:56

nghĩa là làm việc vất vả thì nhất định được kết quả như mong muốn

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 12:23

Chia ngọt sẻ bùi

Ok thank

KHÁNH AN
2 tháng 11 2021 lúc 14:00

chia ngọt sẻ bùi