Những câu hỏi liên quan
Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết
NY nơi đâu ( ɻɛɑm ʙáo cá...
26 tháng 3 2020 lúc 20:52

chỉ có 1

Khách vãng lai đã xóa

Hình bình hành ko có tâm đối xứng nào 

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tuyền
26 tháng 3 2020 lúc 20:55

Hình bình hành có 1 tâm đối xứng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Kachiusa
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
27 tháng 11 2015 lúc 17:49

Hình bình hành thì có 2 trường hợp: 
- Nó là hình bình hành bình thường: Không có trục đối xứng nào. 
- Nó là hình chữ nhật: Có 2 trục đối xứng (đường thẳng đi qua trung điểm của 2 cạnh đối diện).

Anh Aries
Xem chi tiết
Đỗ Ánh Dương
Xem chi tiết
ҡıṅ3Ԁ☠ ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
26 tháng 7 2021 lúc 21:53

△AOMvà△COP" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:quicksand,sans-serif; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_SVG">△AOMvà△COPMAO^=PCO^" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:quicksand,sans-serif; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_SVG">MAO^=PCO^MOA^=POC^" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:quicksand,sans-serif; font-size:18px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_SVG">MOA^=POC^  (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ...

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ánh Dương
26 tháng 7 2021 lúc 22:18

bạn Kin3D ơi, bạn có thể giải chi tiết hơn được ko?

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ánh Dương
Xem chi tiết
Anh Aries
Xem chi tiết
hong pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
10 tháng 8 2016 lúc 10:39

 AE = AD; AD = BC nên AE = BC(1) 
DC = AB; DC = CF nên AB = CF (2) 
GÓC EAB = BCF (Đồng vị) (3) 
Từ (1); (2); (3) -> tgiac EAB = BCF (cgc) -> EB = BF (*) 
Mặt khác: GÓC EBA = EFD (đồng vị); ABC = ADC (gt); CBF = AEB (đồng vị) 
Cộng vế với vế: EBA + ABC + CBF = EFD + ADC + AEB 
Mà EFD + ADC + AEB = 180 độ -> EBA + ABC + CBF = 180 độ (**) 
Từ (*); (**) suy ra điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.

nguyeng ngoc hau
19 tháng 10 2017 lúc 19:41

jhnjjg

Huy Hoang
1 tháng 7 2020 lúc 15:36

D F A B C E

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD//BC.

+ E đối xứng với D qua A

=> AE = AD

Mà BC = AD

=> BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

=> AEBC là hình bình hành

=> EB // AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

=> CF = CD

Mà AB = CD

=> AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

=> ABFC là hình bình hành

=> AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

=> B là trung điểm EF

=> E đối xứng với F qua B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐẠT
25 tháng 12 2021 lúc 22:07

a nhé bạn

 

Trương Đại Dương
19 tháng 12 2023 lúc 20:02

a nha bn