Những câu hỏi liên quan
Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 7:36

Bạn tham khảo nhé 

Ta có : 

\(B=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+\frac{24}{25}+...+\frac{2499}{2500}\)

\(B=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+\frac{5^2-1}{5^2}+...+\frac{50^2-1}{50^2}\)

\(B=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)+\left(1-\frac{1}{3^2}\right)+\left(1-\frac{1}{4^2}\right)+\left(1-\frac{1}{5^2}\right)+...+\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(B=\left(1+1+1+1+...+1\right)-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-\frac{1}{5^2}-...-\frac{1}{50^2}\)

\(B=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{50^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A< 1-\frac{1}{50}\)

\(A< \frac{49}{50}\)\(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{50^2}>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{50.51}\)

\(A>\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)

\(A>\frac{1}{2}-\frac{1}{51}=\frac{49}{102}\)\(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{49}{102}< A< \frac{49}{50}\)

\(\Leftrightarrow\)\(49-\frac{49}{102}< 49-A< 49-\frac{49}{50}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4949}{102}< B< \frac{2401}{50}\)

\(\Rightarrow\)\(B\notinℤ\)

Vậy B không là số nguyên 

Team 7C
4 tháng 2 2019 lúc 12:03

đúng ko zậy 

Đinh Diệu Châu
9 tháng 5 2020 lúc 20:08

bạn ấy làm đúng rùi đó

Khách vãng lai đã xóa
vuong hien duc
Xem chi tiết
ρɧươηɠ αηɧ
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Hương
22 tháng 2 2016 lúc 21:48

\(=\frac{2\cdot4}{3^2}\cdot\frac{3.5}{4^2}\cdot\frac{4\cdot6}{5^2}\cdot......\cdot\frac{49\cdot51}{50^2}\)

=\(\frac{\left[2\cdot3\cdot4\cdot......\cdot49\right]\cdot\left[4\cdot5\cdot6\cdot.....\cdot51\right]}{\left[3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot50\right]\cdot\left[3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot50\right]}\)

=\(\frac{2\cdot51}{50\cdot3}\)

=\(\frac{17}{25}\)

Vì \(\frac{17}{25}\) ko phải là số nguyên nên B ko phải là số nguyên [ĐPCM]

Đức Vương Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2019 lúc 6:09

\(B=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+...+\frac{50^2-1}{50^2}\)

\(B=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+...+1-\frac{1}{50^2}\)

\(B=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)=49-A< 49\)

Mặt khác ta có:

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow B=49-A>49-1=48\)

\(\Rightarrow48< B< 49\)

\(\Rightarrow\) B nằm giữa 2 số nguyên liên tiếp nên B không phải là số nguyên

Nguyễn Thành Trương
5 tháng 3 2019 lúc 13:05

\(B=1-\frac{1}{4}+1-\frac{1}{9}+1-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{2500}\)

\(B=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}=\left(1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}\right)\)(từ 2 đến 50 có 49 số nên có 49 số 1)

\(B=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}\right)<49\) (1)

Nhận xét: \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}<\frac{1}{3.4};...;\frac{1}{50^2}<\frac{1}{49.50}\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1-\frac{1}{50}<1\) => \(-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}\right)>-1\)

=> \(B=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}\right)>49-1=48\)(2)

Từ (1)(2) => 48 < B < 49 => B không phải là số nguyêm

ĐẶNG THỊ THỦY
7 tháng 8 2019 lúc 20:36

B=22−122+32−132+...+502−1502B=22−122+32−132+...+502−1502

B=1−122+1−132+...+1−1502B=1−122+1−132+...+1−1502

B=49−(122+132+...+1502)=49−A<49B=49−(122+132+...+1502)=49−A<49

Mặt khác ta có:

A=122+132+...+1502<11.2+12.3+...+149.50A=122+132+...+1502<11.2+12.3+...+149.50

⇒A<1−12+12−13+...+149−150⇒A<1−12+12−13+...+149−150

⇒A<1−150<1⇒A<1−150<1

⇒B=49−A>49−1=48⇒B=49−A>49−1=48

⇒48<B<49⇒48<B<49

⇒⇒ B nằm giữa 2 số nguyên liên tiếp nên B không phải là số nguyên

Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 23:07

B = 3/4 + 8/9 + 15/16 + .... + 2499/2500

B = (1 - 1/4) + (1 - 1/9) + (1 - 1/16) + ... + (1 - 1/2500)

B = (1 - 1/22) + (1 - 1/32) + (1 - 1/42) + ... + (1 - 1/502)

B = (1 + 1 + 1 + ... + 1) - (1/22 + 1/32 + 1/42 + ...+ 1/502)

                49 số 1

B = 49 - (1/22 + 1/32 + 1/42 + ... + 1/502)

=> B < 49 (1)

B > 49 - (1/1×2 + 1/2×3 + 1/3×4 + ... + 1/49×50)

B > 49 - (1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/49 - 1/50)

B > 49 - (1 - 1/50)

B > 49 - 1 + 1/50

B > 48 + 1/50 > 48 (2)

Từ (1) và (2) => 48 < B < 49

=> B không phải là số nguyên ( đpcm)

zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 22:59

B = 3/4 + 8/9+ 15/16 + ... + 2499/2500

B = (1 - 1/4) + (1 - 1/9) + (1 - 1/16) + ... + (1 - 1/2500)

B = (1 - 1/22) + (1 - 1/32) + (1 - 1/42) + ... + (1 - 1/502)

B = (1 + 1 + 1 + ... + 1) - (1/22 + 1/32 + 1/42 + .... + 1/502)

              49 số 1

=> B = 49 - (1/22 + 1/32 + 1/42 + ... + 1/502)

=> B < 49 (1)

B > 49 - (1/1×2 + 1/2×3 + 1/3×4 + ... + 1/49×50)

B > 49 - (1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/49 - 1/50)

B > 49 - (1 - 1/50)

B > 49 - 1 + 1/50

B > 48 + 1/50 > 48 (2)

Từ (1) và (2) => 48 < M < 49

=> M không phải số nguyên ( đpcm)

zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 23:01

A lộn, B không phải số nguyên nha

Capri Shiro
Xem chi tiết
Tạ Kim Bảo Hoàng
9 tháng 4 2017 lúc 21:37

ko ngờ đấy mày lại ko được giải khi thi MYTS
 

Nguyễn Ngọc Bảo Nam
11 tháng 4 2017 lúc 19:56

MYTS  là j ạ

Capri Shiro
12 tháng 4 2017 lúc 19:09

ko jup thì thôi đăng làm j 

Đỗ Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết