Những câu hỏi liên quan
Bùi Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Uyển Nhi
10 tháng 2 2022 lúc 18:21

ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 14:20

tham khảo

Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

  - Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

 - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 16:19

Ếch đồng:

– Thụ tinh ngoài

– Đẻ nhiều trứng

– Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.

– Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái.

Thằn lằn:

– Thụ tinh trong

– Đẻ ít trứng

– Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng.

– Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Hiiiii~
30 tháng 5 2018 lúc 16:31

Trả lời:

Ếch đồng:

– Thụ tinh ngoài

– Đẻ nhiều trứng

– Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.

– Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái.

Thằn lằn:

– Thụ tinh trong

– Đẻ ít trứng

– Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng.

– Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

tth
Xem chi tiết
Hải Đăng
1 tháng 6 2018 lúc 14:41

* Sinh sản của ếch đồng:

- Thụ tinh ngoài

- Đẻ nhiều trứng

-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng

-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

*Sinh sản của thằn lằn:

-Đẻ ít trứng

-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Nguyễn Ngô Minh Trí
31 tháng 5 2018 lúc 21:32

Ếch đồng:

– Thụ tinh ngoài

– Đẻ nhiều trứng

– Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.

– Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái.

Thằn lằn:

– Thụ tinh trong

– Đẻ ít trứng

– Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng.

– Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 4 2018 lúc 15:00

Ếch đồng:

– Thụ tinh ngoài

– Đẻ nhiều trứng

– Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.

– Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái.

Thằn lằn:

– Thụ tinh trong

– Đẻ ít trứng

– Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng.

– Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 2 2016 lúc 15:24

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

 

lam au
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 14:44

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 14:46

Đặc điểm:

+Da khô,có vảy sừng bao bọc ở ngoài.(ngăn cản sự bốc hơi mất nước.)

+Có cổ dài linh hoạt.(có thể dữ đc nước)

+Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai,(Có thể tránh bị khô mắt.)

+.............

Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 14:57

Đừng spam bạn ơi

Đặc điểm:

+Da khô,có vảy sừng bao bọc ở ngoài.(ngăn cản sự bốc hơi mất nước.)

+Có cổ dài linh hoạt.(có thể dữ đc nước)

+Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai,(Có thể tránh bị khô mắt.)

+.............

Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:32

tham khảo

+ Sinh sản chim bồ câu :  

-Thụ tinh trong, trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
-Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

+ Sinh sản thằn lằn:

-Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

+ Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:

-Âp trứng  làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.

-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn 

Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 16:32

REFER

+ Sinh sản chim :  

-Thụ tinh trong, trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
-Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

+ Sinh sản thằn lằn:

-Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

 

TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 16:32

tham khảo

 

+ Sinh sản chim bồ câu :  

-Thụ tinh trong, trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
-Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

+ Sinh sản thằn lằn:

-Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

+ Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:

-Âp trứng  làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.

-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Ar 🐶
23 tháng 1 2023 lúc 20:05

Sự sinh sản của tế bào làm tăng số lượng tế bào trong cơ thể → Sự sinh sản tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật. - Sự sinh sản của tế bào tạo ra các tế bào mới thay thế cho các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.