1. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi:
a) S(IV) và O
b)Fe (III) và (NO3)
Làm hộ em câu này với ạ!
Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó:
A. Li ( I ) và OH ( I )
B. Fe ( III ) và O ( II )
C. S ( IV ) và O ( II )
D. Ca ( II ) và PO4 ( III )
( Biết: Cu= 64 ; S = 32 ; O= 16; Li= 7 ; H=1 ; Fe= 56 ; Ca = 40; P= 31)
a)
I II
Gọi CTTQ : Lix(OH)y
Li ( I ) = (OH) (I) => x = y = 1
Thay vào CTTQ : LiOH
PTK : 7 + 16 + 1 = 24
b)
III II
Gọi CTTQ : FexOy
Fe ( III ) \(\ne\) O ( II ) => \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
Thay vào CTTQ : Fe2O3
PTK : 56 . 2 + 16 . 3 = 384
Các câu c , d làm tương tự
1. Lập công thức hoá học và tính phân tử khối các hợp chất tạo bởi
A. S ( IV ) và O B. Al ( III) và O
C. Cu ( II ) và CO3 ( II ) D. Fe ( III) và SO4 ( II )
1.
a) CTHH: SO2
PTK: 32.1 + 16.2 = 64 đvC
b) CTHH: Al2O3
PTK: 27.2 + 16.3 = 102 đvC
c) CTHH: Cu(CO3)
PTK: 64.1 + 12.1 + 16.3 = 124 đvC
d) CTHH: Fe2(SO4)3
PTK: 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC
Bài 10:
a. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và O. Tính phân tử khối của các hợp chất đó.
b. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: Ca(II) và OH(I), Cu(II) và SO4 (II), Ca(II) và NO3(I). Tính phân tử khối của các hợp chất đó.
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
Câu 1. Viết các CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a. S (IV) và O (II) CTHH:......................................... PTK:..............................
b. Fe (III) và Cl (I) CTHH:......................................... PTK:..............................
c. Ca (II) và CO3 (II) CTHH:......................................... PTK:..............................
d. Al (III) và NO3 (I) CTHH:......................................... PTK:..............................
e. Mg ( II) và PO4 (III) CTHH:......................................... PTK:..............................
f. Pb (II) và NO3 ( I) CTHH:......................................... PTK:..............................
g. Si (IV) và O (II) CTHH:......................................... PTK:..............................
h. H (I) và SO4 (II) CTHH:......................................... PTK:..............................
i. Cu (II) và Cl (I) CTHH:......................................... PTK:..............................
j. Ag (I) và PO4 (III) CTHH:......................................... PTK:..............................
a) CTHH:S2O5
PTK: 64+ 80 = 144 DvC
b)CTHH:FeCl3
PTK: 56+106,5=162,5 DvC
còn lại tự làm nha
Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau
a, S IV và O
b, Al III và SO4 II
Gọi CTTQ: \(S_xO_y\)
Theo quy tắc hóa trị:
⇒ \(IV.x=II.y\)
⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(SO_2\)
b) Gọi CTTQ: \(Al_x\left(SO_4\right)_y\)
Theo quy tắc hóa trị:
⇒ \(III.x=II.y\)
⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a công thức dạng chung là SxOy:
ta có: IV.1=II.y
y=IV/2=2
Vậy CTHH:SO2
b công thức dạng chung:AlxSO4y
ta có:III.x=II.y
x/y=3/2
suy ra:x=2,y=3
vậyCTHH:Al2SO43
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
3. a)Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3
b) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4.
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2