1. Tính hóa trị của Fe có trong hợp chất sau:
a) Fe2O3
b) FeCO3
tính hóa trị của:
a) Fe trong hợp chất Fe2O3
b) AI hợp chất AI(OH)3 biết nhóm HO có hóa trị 1
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta lại có: \(x\times2=II\times3\)
\(\Rightarrow x=III\)
Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là (III)
b. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Al}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)
Ta lại có: \(a\times1=I\times3\)
\(\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của Al trong Al(OH)3 là (III)
a) tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
b) lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sắt hóa trị III vào nhóm (SO4) hóa trị II
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 8. a/ Tính hóa trị của các nguyên tố C, N, Cl, Fe trong các công thức hóa học sau: CO, N2O3, HCl, Fe2O3
b/ Xác định nhanh hóa trị của các NTHH trong các hợp chất sau: CO2, NO, NO2, N2O, N2O5, , NaCl, Al2O3, Fe(NO3)3, H2SO4, H3PO4, Zn(OH)2, Fe2(SO4)3. Na2S, NaHCO3. HCl; Ba(OH)2; Na2SO4; K3PO4 ; Ca(HCO3)2; Mg(H2PO4)2
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
tính hóa trị của Fe trong các trường hợp sau đây
FeCl3,Fe\OH\2,FeCO3,Fe2\SO4\3
GIÚP VS
FeCl3:Fe có hóa trị 3
Fe(OH)2:Fe có hóa trị 2
FeCO3:Fe có hóa trị 2
Fe2(SO4)3:Fe có hóa trị 3
-Fe hóa trị III
-Fe hóa trị II
-Fe hóa trị II
-Fe hóa trị III
Crom có hóa trị II trong hợp chất nào?
A. CrSO4.
B. Cr(OH)3.
C. Cr2O3.
D. Cr2(OH)3.
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2.
B. FeCO3, NaCl, H2SO4, H2O.
C. NaCl, H2O, H2, N2.
D. H2, Na, O2, N2, Fe
Dãy nào sau đây chỉ có các hợp chất?
A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3.
B. O2, CO2, CaO, N2, H2O.
C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4.
D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
a. Tính hóa trị của Cu, Fe, N, S, trong các hợp chất sau: Cu2O, Fe2O3, Fe(NO3)3, N2O, SO3. b. Vận dụng quy tắc hóa trị hãy lập công thức hóa học của các hợp chất sau: * Lưu huỳnh oxit (gồm crom có hóa trị VI và oxi) * Canxi sunfat (gồm Ca và nhóm SO4)
a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I
Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III
Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III
Hóa trị của N trong hc N2O là IV
Hóa trị của S trong hc SO3 là VI
b, CTHH: SO3
CTHH: CaSO4
a,hoàn thành PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử (phân tử) các chất trong phản ứng hóa học sau
- Mg + O2 ---> MgO
- Fe + O2 ---> Fe2O3
b, -Tính khối lượng mol của Al2O3
- Số mol của 20,4g Al2O3, 2,24 lít CO2 (đktc)
a,hoàn thành PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử (phân tử) các chất trong phản ứng hóa học sau
- 2Mg + O2 --to-> 2MgO
=>2:1:2
- 4Fe +3 O2 -to--> 2Fe2O3
4:3:2
b, -Tính khối lượng mol của Al2O3
=>MAl2O3=102đvC
- Số mol của 20,4g Al2O3, 2,24 lít CO2 (đktc)
=>n Al2O3=2mol
n CO2=0,1 mol