Những câu hỏi liên quan
Lương Huệ Anh
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
10 tháng 11 2016 lúc 19:42

- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện

- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau  
Linh Phương
10 tháng 11 2016 lúc 19:51

- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người

Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
10 tháng 4 2023 lúc 16:20

Bạch Đằng giang là sông cửa ải,
Tổng Hà Nam là bãi chiến trường.

 

dang chung
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 15:07

THAM KHẢO

 

Uống nước nhớ nguồn.​


Câu tục ngữ rất ngắn gọn, và đơn giản. Ý muốn nói chúng ta phải luôn biết ơn những người đã mày công sinh thành và dưỡng dục chúng ta như: ông, bà, cha mẹ.


2.

Chim có tổ người có tông​


Câu tục ngữ này có nghĩa là Ai cũng có tổ tiên, nguồn cội của mình, hãy luôn ghi nhớ điều đó.


3.

Cây có cội, nước có nguồn.​


Đây là câu tục ngữ nói về sự thủy chung được nêu lên một cách giản dị và dễ hiểu, muốn nhắn nhủ con cháu phải nhớ ơn ông bà tổ tiên, không được vong ơn bội nghĩa.


4.

Nước có nguồn, cây có gốc.​


Giống với câu ở trên, câu tục ngữ này cũng nhắn nhủ chúng ta phải nhớ ơn tổ tiên, ông bà.


5.

Mạch trong nước chay ra trong, thế nào đi nữa còn dòng cũng hơn.​


Câu tục ngữ dùng biết pháp hoán dụ, dùng hình ảnh mạch nước cùng dòng để chỉ hình ảnh con người phải biết ơn nhớ về quê hương cội nguồn.


6.

Đàn anh có mả, kẻ cả có dòng.​


Ai cũng có dòng họ, ai cũng được sinh ra từ cha mẹ, và cha mẹ được sinh ra từ ông bà tổ tiên, … câu này muốn nhắn nhủ luôn nhớ về cội nguồn nơi mình được sinh ra và lớn lên.


7.

Con người có cố có ông
Như cây có cội như sông có nguồn.​


Câu này có ý nhắc ta nhở chúng ta nhớ đến tổ tông nòi giống và còn rộng lớn hơn nữa


8.

Cây kia ăn quả ai trồng
Sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu.​


Hai câu ca dao thể hiện sự biết ơn, dùng hình ảnh cây và sông để chỉ hình ảnh “ai trồng” “dòng”, ý muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết ơn công lao của những người tạo ra thành quả cho chúng ta sử dụng.

9.

Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.​


Câu này muốn nhẳn nhủ tất cả người Việt Nam, dù ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này, cứ đến ngày Giỗ Tổ là hàng triệu người con mang trong mình dòng máu Lạc Hồng cùng nhau hành hương hoặc hướng về đất Tổ, thắp nén tâm hương, nhớ về nguồn cội, tri ân tổ tiên với tất cả tấm lòng thành kính của mình.

ng.nkat ank
29 tháng 11 2021 lúc 15:07

Tham khảo :

https://wikivui.com/nhung-cau-ca-dao-tuc-ngu-ve-su-hieu-thao-le-phep-biet-on-cha-me-le-do-nhuong-nhin-84.html

Sunn
29 tháng 11 2021 lúc 15:07

Em tham khảo

Thành Ngữ Tục Ngữ Nói Về Sự Hiếu Thảo Của Con Cái Với Cha Mẹ

Alice
Xem chi tiết
htfziang
10 tháng 9 2021 lúc 11:02

tham khảo:

 

Ăn chắc mặc bền.Áo vải cơm rau.Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.Bớt mồm bớt miệng.
OH-YEAH^^
10 tháng 9 2021 lúc 11:02

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

Ăn cần ở kiệm

Đỗ Đình Duy
Xem chi tiết
Mai Anh
4 tháng 12 2017 lúc 19:36

  Bói ra ma, quét nhà ra rác. 
Thầy bói nói dối ăn tiền. 
Chín người mười ý. 
Cãi chày, cãi cối.

Trần Hạo Nam
30 tháng 12 2017 lúc 16:03

bạn kia làm đúng rồi 

chúc ban học tốt 

.............................................

Nguyễn Đặng Linh Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 16:08

hòn đất mà biết nói năng 
thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn 

Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
Phạm Mai Ly
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 19:31

-Tích tiểu thành đại

-Ăn phải dành có phải kiệm

- Làm khi lành để dành khi đau

- Ít chắt chiêu hơn nhiều phung phí

- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện

Nguyễn Tuyết Mai
22 tháng 10 2016 lúc 23:26

-áo vải cơm rau

-ăn chắc mặc bền

-tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
29 tháng 11 2021 lúc 12:31

 Của bền tại người

Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 12:32

Kiến tha lâu cũng đầy tổ

Muốn giàu có thì phải “ăn chắc mặc bền”, chứ cứ tiêu xài phung phí như thế này thì biết đến bao giờ mới giàu nổi.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 6 2018 lúc 3:15

Tục ngữ:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

- Ăn cần ở kiệm

Danh ngôn:

- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).

- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)

“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ

Tự kiêu một chút cũng là thừa”

ngô thị thúy hòa
27 tháng 8 2021 lúc 14:48

banhBẠN THAM KHAO NHA !

- Ăn chắc mặc bền.

- Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ.

  Tự kiêu 1 chút là thừa .

- Ăn cần ở tiệm.

- Lời nói giản dị mà ý nghĩa sâu xa là lời nói hay.

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.