Giá Trị của x trong đẳng thức 3/4+1/4 : x = 5/2
Bài 1:
\(\left(x-2\right)\left(2x+5\right)-2x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+x-10-2x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x-11=0\Leftrightarrow x=11\)
Bài 2:
\(P=\left|2-x\right|+2y^4+5\)
Ta thấy:
\(\begin{cases}\left|2-x\right|\ge0\\2y^4\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left|2-x\right|+2y^4\ge0\)
\(\Rightarrow\left|2-x\right|+2y^4+5\ge5\)
\(\Rightarrow P\ge5\)
Dấu = khi \(\begin{cases}\left|2-x\right|=0\\2y^4=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}\)
Vậy MinP=5 khi \(\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}\)
Bài 4:
2(2x+x2)-x2(x+2)+(x3-4x+13)
=2x2+4x-x3-2x2+x3-4x+13
=(2x2-2x2)+(4x-4x)-(-x3+x3)+13
=13
Kết quả của phép tính :
- 4/7 - 2/-3
Giá trị của x trong đẳng thức:
-3/4 + x = -5/3
1.Kết quả phép tính
\(\frac{-4}{7}\)-\(\frac{2}{3}\) = \(\frac{-26}{21}\)
2.GIá trị của x trong đẳng thức
-3/4 + x = -5/3
x = -5/3 - (-3/4)
x= -11/12
Những số nào trong các số -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4 là giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức: x. (4 + x) = -3
Ta có: - 3 = 3.(-1) = 1.(-3)
Như vậy các số thỏa mãn đẳng thức trên chỉ có thể là -3 hoặc -1
Với x = -3, ta có: 4 + x = 4 + (-3) = 1 ⇒⇒ (-3).1 = -3 (thỏa mãn)
Với x = -1, ta có: 4 + x = 4 + (-1) = 3 ⇒⇒ (-3).1 = -3 (thỏa mãn)
Vậy x = -3 hoặc x = -1
Những số nào trong các số -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4 là giá trị của số nguyên x thoả mãn đẳng thức: x.(4 + x) = -3
Ta có: -3 = 3.(-1) = 1.(-3)
Như vậy các số thoả mãn đẳng thức trên chỉ có thể là -3; 1; 3 hoặc -1
Do x < 4 + x nên x chỉ có thể bằng -1 hoặc – 3.
Với x = -3 ta có: 4 + x = 4 + (-3) =1 => (-3).1 = -3 (thoả mãn)
Với x = -1 ta có: 4 + x = 4 + (-1) = 3 => (-1).3 = -3 (thoả mãn)
Vậy x = -3 hoặc x = -1
a, Kết quả của phép tính
- 4/7 - 2/-3
b, Giá trị của x trong đẳng thức -3/4 + x = -5/3
Bài 2 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất:
5/3 + ( -2/7 ) - ( -1/2)
-4/9 + ( -5/6 ) - 17/4
xét hằng đẳng thức (x+1)^4=x^4+4x^3+6x^2+4x+1. Lần lượt cho x bằng 1,2,...,n rồi cộng từng vế n đẳng thức trên để tính giá trị của biểu thức: S=1^3+2^3+...+n^3.
S=n(n+1)mũ 2 trên 4
Hai chữ số tận cùng của 51^51
2. Trung bình cộng của các giá trị của x thỏa mãn: (x - 2)^8 = (x - 2)^6
3. Số x âm thỏa mãn: 5^(x - 2).(x + 3) = 1
4. Số nguyên tố x thỏa mãn: (x - 7)^x+1 - (x - 7)^x+11 = 0
5. Tổng 3 số x,y,y biết: 2x = y; 3y = 2z và 4x - 3y + 2z = 36
6. Tập hợp các số hữu tỉ x thỏa mãn đẳng thức: x^2 - 25.x^4 = 0
7. Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3x+2/5x+7 = 3x-1/5x+1
8. Giá trị của x thỏa mãn: (3x - 2)^5 = -243
9. Tổng của 2 số x,y thỏa mãn: !x-2007! = !y-2008! < hoặc = 0
10. số hữu tỉ dương và âm x thỏa mãn: (2x - 3)^2 = 16
11. Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: x^6 = 9.x^4
12. Số hữu tỉ x thỏa mãn: |x|. |x^2+3/4| = X
có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
những số nào trong các số - 4, - 3 , - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, 4 là giá trị cua số nguyên x thỏa mãn đẳng thức x.(4+x)=-3 ?
Tìm x biết:
trong các số: -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4 là giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức: x.(4+x)=-3?