Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
ST
8 tháng 10 2016 lúc 20:24

\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{-33}{\frac{31}{30}}=-\frac{990}{31}\)

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow x=-\frac{495}{31}\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow y=-\frac{330}{31}\)

\(\frac{z}{\frac{1}{5}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow z=-\frac{198}{31}\)

Vậy ...

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 10 2016 lúc 20:12

Có: \(2x=3y=5z\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{15+10+6}=\frac{-33}{31}\)

=> \(\begin{cases}x=-\frac{495}{31}\\y=-\frac{330}{31}\\z=-\frac{198}{31}\end{cases}\)

 

Kirigawa Kazuto
8 tháng 10 2016 lúc 20:13

a) 2x = 3y = 5z 

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+5+2}=\frac{-33}{10}\)

=> x = 3.(-33/10) = -99/10 

     y = 5.(-33/10) = -165/10

     z = 2.(-33/10) = -66/10 

thao minh
21 tháng 10 2017 lúc 22:11

cho mình hỏi này sao đưa về được dòng thứ 2 vậy

thịoanhngọchuyền
Xem chi tiết
Cold Wind
2 tháng 7 2016 lúc 8:45

a)(x+4).(y+3)=3

Th1: 3= -3 *(-1)

x+4 = -3   =>  x= -7

y +3 = -1  =>  y= -4

Th2:  3 = (-1) * (-3)

x+4 = -1  =>  x= -5

y+3 = -3   => y= -6

Th3:  3= 3*1

x+4 = 3 =>  x= -1

y + 3 = 1 => y= -2

Th4: 3= 1*3

x+4 = 1  =>  x= -3

y+3 = 3 =>  y= 0

Vậy nếu x= -7 thì y=-4

       nếu  x= -5 thì y =-6

       nếu x= -1 thì y= -2

       nếu x=-3 thì y = 0 

b)(2x-5).(6y-7)

Đẳng thức này có kết quả ko bạn?

thịoanhngọchuyền
2 tháng 7 2016 lúc 9:24

 b ) = 13nha bn

koala
Xem chi tiết
.
6 tháng 5 2020 lúc 22:09

Tìm x :

x - 2 = -47 - 4x

x + 4x = -47 + 2

5x = -45

x = -45 : 5

x = -9

Vậy x = -9.

Tìm n thuộc Z :

Ta có : n-4 chia hết cho n+3

=> n+3-7 chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }

Vậy n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }

Khách vãng lai đã xóa
koala
6 tháng 5 2020 lúc 22:09

thank bạn

Khách vãng lai đã xóa
koala
6 tháng 5 2020 lúc 22:16

tại sao lại là n+3-7 vậy

Khách vãng lai đã xóa
mikazuki kogitsunemaru
Xem chi tiết
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:17

ta có:
4s=1.2.3.(4-0)+2.3.4.(5-1)+3.4.5.(6-2)+.........+k(k+1)(k+2)((k+3)-(k-1))
4s=1.2.3.4-1.2.3.0+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+........+k(k+1)(k+2)(k+3)-(k-1)k(k+1)(k+2)
4s=k(k+1)(k+2)(k+3)
ta biết rằng tích 4 số tự nhiên liên tiếp khi cộng thêm 1 luôn là 1 số chính phương
=>4s+1 là 1 số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh Vy
Xem chi tiết
kaido
16 tháng 9 2019 lúc 19:29

ban xem lai xem co sai de ko

kaido
16 tháng 9 2019 lúc 19:34

(x-2)(x-6)=3
x=5;2;4;3;6;7;8;9

Lê Đức Anh
16 tháng 9 2019 lúc 19:52

Có: |x-2|+|x-5|=|x-2|+|5-x| \(\ge\) |x-2+5-x|=3

Dấu "=" xảy ra: 

<=> (x-2)(5-x)\(\ge\)0 (bạn tự giải tiếp tìm x nha)

......

Vậy x\(\in\){...}

Đồng Văn Huy
Xem chi tiết
đỗ ngọc hà
Xem chi tiết
when the imposter is sus
16 tháng 9 2023 lúc 20:11

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)