Vẽ sơ đồ tư duy:
- Câu nghi vấn
- Câu cầu khiến
sơ đồ tư duy về phân loại câu và sơ đồ tư duy của câu nghi vấn
Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là SAI về tác dụng của sơ đồ tư duy?
A. Sơ đồ tư duy giúp tiết kiệm thời gian nắm bắt vấn đề.
B. Sơ đồ tư duy là công cụ giúp giải quyết một vấn đề, ví dụ một bài toán...
C. Sơ đồ tư duy giúp liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ được nhiều
thông tin một cách khoa học nhất.
D. Sơ đồ tư duy giúp tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ
não, làm nảy sinh những ý tưởng mới, thúc đẩy tư duy sáng tạo.
Chuyển những câu kể sau thành câu cảm thán, câu cầu khiến và câu nghi vấn.
a. Minh giúp mẹ làm việc nhà. Câu cảm thán:
Câu cầu khiến:
Câu nghi vấn:
b. Cậu bé đánh rơi ví tiền.
Câu cảm thán:
Câu cầu khiến:
Câu nghi vấn:
Chuyển câu em rất ngoan ngoãn thành câu khiến
Phát biểu nào đúng trong các câu sau:
A. Sơ đồ tư duy là một bức tranh về các thông tin hữu ích.
B. Chỉ vẽ sơ đồ tư duy với một màu, không dùng nhiều màu sắc khác nhau
C. Sơ đồ tư duy chỉ được dùng để giả quyết các bài toán
D. Sơ đồ tư duy chỉ bao gồm các văn bản
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai người khác nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau.
B. Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và phân loại suy nghĩ, giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy sinh những ý tưởng mới tốt hơn
C. Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan về một chủ đề tốt hơn nhiều so với các tài liệu văn bản thông thường.
D. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta sử dụng các kĩ năng của não phải. Não phải là nơi giúp chúng ta xử lí các thông tin về hình ảnh, âm thanh, tưởng tượng, sáng tạo và cảm xúc
đặt 2 câu với câu ghép, 2 câu cảm thán , 2 câu nghi vấn , 2 câu trần thuật , 2 câu cầu khiến có nội dung liên quan đến bài ông đồ sgk 8 mình cần gấp mình cảm ơn
2 câu với câu ghép:
Mặc dù ngày xưa mọi người rất hay đi xin chữ nhưng trong khổ cuối bài thơ thì mọi người lại không như vậy nữa.
Mặc dù ông chỉ múa vài nét chữ nhưng những nét chữ ấy lại thật đẹp và uyển chuyển.
2 câu cảm thán: Ông đồ trong bài thơ thật đáng thương biết bao!
Nét chữ của ông đồ thật đẹp!
2 câu nghi vấn: Liệu mọi người có còn nhớ tới ông đồ già nữa không?
Hình bóng ông đồ liệu có còn vương vấn trong những người qua đường hay họ thực sự đã quên?
đặt 2 câu với câu ghép, 2 câu cảm thán , 2 câu nghi vấn , 2 câu trần thuật , 2 câu cầu khiến có nội dung liên quan đến bài ông đồ sgk 8 mình cần gấp mình cảm ơn
Câu nghi vấn là gì và Câu cầu khiến là gì ?
Tham khảo
Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… và cần được giải đáp. Câu nghi vấn thường sử dụng những từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…
Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ...
Tham khảo
-Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… cần được giải đáp.
VD : Sáng nay mày bị mẹ đánh có đau không?
-Câu cầu khiến là câu dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...
VD : Đi thôi con.
Tham khảo:
-Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… và cần được giải đáp. Câu nghi vấn thường sử dụng những từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…
-Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,.
-Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Câu nào sau đây là đúng về sơ đồ tư duy *
A.Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và phân loại suy nghĩ, giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy sinh những ý tưởng mới tốt hơn.
B.Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,…
C.Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai người khác nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau
D.Sơ đồ tư duy hướng dẫn đường đi.