Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phanthebang
Xem chi tiết
Minh Hiền
31 tháng 1 2016 lúc 10:05

a - 3 là ước của 4a - 23

=> 4a - 23 chia hết cho a - 3

=> 4a - 12 - 11 chia hết cho a - 3

=> 4.(a - 3) - 11 chia hết cho a - 3

Mà 4.(a - 3) chia hết cho a - 3

=> 11 chia hết cho a - 3

=> a - 3 thuộc Ư (11) = {-11; -1; 1; 11}

=> a thuộc {-8; 2; 4; 14}.

Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
✿Çɦờξm¹tí✿
18 tháng 1 2019 lúc 19:48

trả lời.......................

ok...............................

đúng nhé......................

zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 1 2019 lúc 19:55

a+6 là ước số của 4a+9

\(\Rightarrow4a+9⋮a+6\)

\(\Rightarrow4\left(a+6\right)-15⋮a+6\)

\(\Rightarrow15⋮a+6\)

Tới đây bí

shitbo
18 tháng 1 2019 lúc 19:55

a+6 E Ư(4a+9)

<=> 4a+9 chia hết cho a+6

<=> 4(a+6)-(4a+9) chia hết cho a+6

<=> 15 chia hết cho a+6

<=> a+6 E {-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

<=> a E {-7;-5;-9;-3;-11;-1;-21;9}

Lâm Minh Triết
Xem chi tiết
Ngô Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2021 lúc 22:02

\(3n-4⋮n-5\Leftrightarrow3\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow11⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n - 51-111-11
n6416-6
Khách vãng lai đã xóa
Nhữ Đăng Nam
Xem chi tiết
cat
1 tháng 4 2020 lúc 14:27

Ta có :\(a+5\) là ước của \(2a-3\)

\(\Rightarrow2a-3⋮a+5\)

\(\Rightarrow2a+10-13⋮a+5\)

\(\Rightarrow2\left(a+5\right)-13⋮a+5\)

Vì \(2\left(a+5\right)⋮a+5\)

\(\Rightarrow13⋮a+5\)

\(\Rightarrow a+5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

...  (tự làm)

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
1 tháng 4 2020 lúc 14:36

\(2a-3⋮a+5\)

\(2\left(a+5\right)-13⋮a+5\)

\(-13⋮a+5\)

\(a+5\inƯ\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta lập bảng 

a+51-113-13
a-4-68-18
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
Minh Hiền
1 tháng 1 2016 lúc 9:20

x + 4 là ước của 7x + 20

=> 7x + 20 chia hết cho x + 4

=> 7x + 28 - 8 chia hết cho x + 4

=> 7.(x + 4) - 8 chia hết cho x + 4

Mà 7.(x + 4) chia hết cho x + 4

=> 8 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\)Ư(8)={-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

=> x \(\in\){-12; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 4}.

Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 9:16

Ta có

\(\frac{7x+20}{x+4}=\frac{7\left(x+4\right)-8}{x+4}=7-\frac{8}{x+4}\)

Để x+4 là ước của 7x+20 thì 8 chia hết chõ+4

Hay x+4 thuộcƯ(8)

=>x+4=(-8;-4;-2;-2;1;2;4;8)

=>x=(....)

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,mình xin chân thành cảm ơn.

Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Vy
Xem chi tiết
Trần Nhật Tuệ
Xem chi tiết
Hà Văn Chín
21 tháng 3 2020 lúc 23:05

Để 4a+16 là bội của a-1 thì (4a+16) chia hết cho (a-1) hay (4a+16)/(a-1) thuộc Z

(4a+16)/(a-1) = 4+20/(a-1)

(a-1) thuộc Ư(20) => a thuộc {19, -21, 9,-11, 4, -6, 1, -3, 0, -2}.

Khách vãng lai đã xóa
Emma
22 tháng 3 2020 lúc 7:11

4a + 16 là bội số của a - 1

\(\Rightarrow\)4a + 16 \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)(4a - 4 ) + 20 \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)4. (a - 1 ) + 20  \(⋮\)a - 1

Vì a - 1  \(⋮\)a - 1

nên 4.( a - 1 )  \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)20  \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)Ư(20)

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4; -4 ; 5 ; -5 ; 10 ; -10 ; 20 ; -20}

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 5 ; -3 ; 6 ; -4 ; 11 ; -9 ; 21 ; -19}

Vậy a \(\in\){ 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 5 ; -3 ; 6 ; -4 ; 11 ; -9 ; 21 ; -19}

~ HOK TỐT ~

Khách vãng lai đã xóa

4a+16 là bội của a-1

=>4a+16 chia hết cho a-1

=>4(a-1)+20 chia hết cho a-1

=>20 chia hết cho a-1

=>a-1 thuộc Ư(20)={1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20}

=>a thuộc {2;3;5;6;11;21;0;-1;-3;-4;-9;-19}

Khách vãng lai đã xóa