Đại từ trong các câu sau giữ chức năng gì?Dùng để làm gì?
- Người học giỏi nhat lướp là nó
- Chiếc áo này có giá bao nhiêu ?
- Hắn vưà đi vừa chửi
- Vừa nghe tháy thế , em tôi bát giác run lên bàn bạt, kinh hòang đưa cặp mắt tuyệt vọng nhình tôi
Đại từ trong các cau sau giữ chức năng gì ? dùng để làm gì ?
- Người học giỏi nhat trong lớp là nó
- Chiếc áo này có giá bao nhiêu ?
- Hắn vừa đi vưà chửi
- Vưà nghe thế em tôi bat giác run lên kinh hòang đưa cặp mắt nguyện vọng nhìn tôi
(3) Đồn rằng quan tướng có danh
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng : " Ấy mới tài "
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
(4) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trongmafn nsoi vọng ra ;
- Thôi, hai đưá liệu mà đem chia đồ chơi ra đi
Vừa nghe thấy thế, em tôi bát giác run lên bần bật ...
Các từ "Ấy", "thế" trỏ gì ? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng ? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì ?
Ấy chỉ sự việc quan tướng cưỡi ngựa không cần vịn (Chủ ngữ)
Thế chỉ hành động chia đồ chơi (Phụ ngữ)
- Nhờ các câu trên trong từng đoạn
Ấy chỉ công của người quan tướng (hay là chỉ người quan tướng) - chủ ngữ
Thế chỉ sự việc chia đồ chơi - phụ ngữ
- Nhờ vào các câu trên trong từng bài
Mink trả lời theo suy nghĩ của mink bạn nhớ tl nhé
Ấy chỉ quan tướng , nhờ vào văn bản cho em biết được điều đó, chức năng ngữ pháp của từ này là( mink k bít )
thế của mink giống bạn dưới kia
Chuộc lương tâm
Cách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ và khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh, nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn.
Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước được như chúng nó: sắm một chiếc đồng hồ để mọi người trông thấy mà thèm.
Hôm chủ nhật, tôi về nhà chơi. Lấy hết lòng can đảm, tôi nói với mẹ: "Mẹ ơi, con muốn mua một cái đồng hồ đeo tay, mẹ ạ!"
Mẹ tôi trả lời: "Con này, nhà mình đến cháo cũng sắp sửa chẳng có mà ăn nữa, lấy đâu ra tiền để sắm đồng hồ cho con?"
Nghe mẹ nói thế, tôi rất thất vọng, vội quáng quàng húp hai bát cháo rồi chuẩn bị về trường. Bỗng dưng bố tôi hỏi: "Con cần đồng hồ làm gì thế hả?"
Câu hỏi của bố nhen lên một tia hy vọng trong lòng tôi. Rất nhanh trí, tôi bịa ra một câu chuyện: "Hồi này lớp con đang học ngày học đêm để chuẩn bị thi đại học, vì là lớp cuối nên bây giờ chúng con lên lớp không theo thời khoá biểu của trường nữa, cho nên ai cũng phải có đồng hồ để biết giờ lên lớp."
Nói xong, tôi nôn nóng chờ bố trả lời đồng ý, thế nhưng bố tôi chỉ ngồi xổm ngoài cửa chẳng nói câu nào.
Trở về ký túc xá nhà trường, tôi chẳng còn dám nằm mơ đến chuyện sắm đồng hồ nữa. Thế nhưng chỉ mấy hôm sau, bất chợt mẹ tôi đến trường, rút từ túi áo ra một túi vải hoa con tý rồi mở túi lấy ra một chiếc đồng hồ mác Thượng Hải mới toanh sáng loáng.
Tôi đón lấy nó, đeo ngay vào cổ tay, trong lòng trào lên một cảm giác lâng lâng như bay lên trời. Rồi tôi xắn tay áo lên với ý định để mọi người trông thấy chiếc đồng hồ của mình.
Thấy thế, mẹ tôi liền kéo tay áo tôi xuống rồi bảo: "Con này, đồng hồ là thứ quý giá, phải lấy tay áo che đi để giữ cho nó khỏi bị sây xước chứ! Con nhớ là tuyệt đối không được làm hỏng, lại càng không được đánh mất nó đấy! Thôi, mẹ về đây."
Tôi tiễn mẹ ra cổng trường rồi hỏi: "Sao nhà mình bỗng dưng lại có tiền thế hở mẹ?" Mẹ tôi trả lời: "Bố mày bán máu lấy tiền đấy!"
Bố đi bán máu để kiếm tiền mua đồng hồ cho tôi? Trời ơi! Đầu óc tôi quay cuồng, ngực đau nhói. Tiễn mẹ về xong, tôi tháo chiếc đồng hồ ra, bọc kỹ mấy lớp vải như cũ cất vào cái túi con tý mẹ đưa.
Ngay hôm ấy, tôi hỏi thăm các bạn xem có ai cần mua đồng hồ mới không. Các bạn hỏi tôi tại sao có đồng hồ mà lại không đeo, tôi bảo tôi không thích. Họ chẳng tin, cho rằng chắc hẳn đồng hồ của tôi có trục trặc gì đấy, vì thế chẳng ai muốn mua nó.
Cuối cùng tôi đành phải nhờ thầy chủ nhiệm lớp giúp tôi tìm người mua đồng hồ và thành thật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho thầy nghe, vừa kể vừa nước mắt lưng tròng.
Thầy chủ nhiệm nghe xong bèn vỗ vai tôi và nói: "Đừng buồn, em ạ. May quá, thầy đang cần mua một chiếc đồng hồ đây, em để lại nó cho thầy nhé!" Thầy trả tôi nguyên giá, còn tôi thì dùng số tiền đó nộp hai tháng tiền ăn ở nhà ăn tập thể.
Có điều khó hiểu là sau đó chưa bao giờ tôi thấy thầy chủ nhiệm đeo đồng hồ cả. Mỗi lần tôi hỏi tại sao thì thầy chỉ cười không nói gì.
Về sau tôi thi đỗ đại học rồi ra trường và làm việc ở một tỉnh lị xa quê. Câu chuyện chiếc đồng hồ kia cứ mãi mãi đeo bám ám ảnh tôi.
Trong một dịp về quê thăm gia đình, tôi tìm đến nhà thầy chủ nhiệm cũ và hỏi chuyện về chiếc đồng hồ ấy. Thầy tôi bây giờ đã già, tóc bạc hết cả. Thầy bảo: "Chiếc đồng hồ vẫn còn đây."
Nói rồi thầy mở tủ lấy ra chiếc túi vải hoa nhỏ xíu năm nào mẹ tôi đưa cho tôi. Thầy mở túi, giở từng lớp vải bọc, cuối cùng chiếc đồng hồ hiện ra, còn mới nguyên !
Tôi kinh ngạc hỏi: "Thưa thầy, tại sao thầy không đeo nó thế ạ?" Thầy chủ nhiệm từ tốn trả lời: "Thầy đợi em đến chuộc lại nó đấy!"
Tôi hỏi tiếp: "Thưa thầy, vì sao thầy biết em sẽ trở lại xin chuộc chiếc đồng hồ ạ?" Thầy bảo: "Bởi vì nó không đơn giản chỉ là chiếc đồng hồ, mà điều quan trọng hơn, nó là lương tâm của một con người."
đã bao giờ các bạn đòi hỏi bố mẹ như thế chưa ?
Lê Quang Phúc: Dô duyên vừa phải thôi chứ, người ta đăng thì kệ người ta đi.
người ta muốn gửi hay làm j thì kệ người ta chứ
Rất hay!
Cái này có liên quan tới đời sống đó
Đại từ thay thế trong câu : “Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bân bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi” là
A.nghe
B.em.
C.thế.
D.tôi.
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nà. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:
– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép)
Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
Câu nào trong số các câu sau đây là câu nghi tu từ?
1. Mày muốn lôi thôi gì?
2. Chả nhẽ tao gọi mày vào chỉ để bóp chân thế này thôi ư?
3. Nhưng thị làm gì mà hắn chửi?
4. Mà hắn có quyền gì chửi thị?
(Nam Cao, Chí Phèo)
A. Không có câu nghi vấn tu từ nào.
B. Tất cả đều là câu nghi vấn tu từ.
C. Chỉ có câu b và c
D. Chỉ có câu d
Gạch chân các tên riêng trong câu sau:
Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ nói:
- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì !
Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà để mua cái bát nọ.
Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng ăn ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên:
- Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng !
3. Đồn rằng quan tướng có danh
cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai
ban khen rằng:"Ấy có tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
4. mẹ tôi, cái giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra
-thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.
vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật...
(?) các từ ''ấy'',''thế'' trỏ gì? nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng?chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?\
Giúp mk với đi mak
mong các bạn giúp đỡ mk
(3).Từ ấy chỉ việc cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai của vị quan tướng
-Nhờ vào 2 câu trên
-Chức năng ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho từ khen
(4)Từ "thế" chỉ lệnh chia đồ chơi của mẹ
-Nhờ vào câu : Hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi
-Chức năng ngữ pháp : Phụ ngữ của cụm động từ "nghe thấy thế"
Từ "ấy" trỏ việc cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịnh ai của vị quan tướng.\
Nhờ vào nội dung của văn bản.
Chức năng ngữ pháp : phụ ngữ cho động từ
Từ "thế" trỏ lời người mẹ vừa mới nói .
Nhờ vào nội dung cảu văn bản .
Chức năng ngữ pháp : dùng để trỏ hoạt động , làm phụ ngữ cho cụm từ:" vừa nghe thấy"
bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào?
a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô cùng.
.........................................................................................................................................................................................................................
b Sao không về hả chó?
Nghe bom thằng Mĩ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu?
Tao chờ mày đi đâu.
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?
Tao nhớ mày lắm đó.
Vàng ơi là vàng ơi
.........................................................................................................................................................................................................
c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
.............................................................................................................................................................................................................
d. ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.
.................................................................................................................................................................................................................
e. Hồng sơn cao ngất mấy tầng
Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiều
..................................................................................................................................................................................................................
Bài 2. Tìm đại từ và cho biết chúng có tác dụng gì trong các câu sau:
a. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc....... Ai có súng dùng dúng, ai có gươm dùng gươm. Ai cũng phải ra sức chống thực dân.
...................................................................................................................................................................................................................
b. Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệ mà chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.
Bài 3. Tìm đại từ trong câu ca dao sau ca dao sau và cho biết đại từ tìm được dùng để làm gì?
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
Bài tập 4
a. Trong câu " Tôi đi đứng oai vệ" đai từu " tôi" thuộc ngôi thứu mấy?
........................................................................................................................................................................................................
Bài tập 5: Nhậc xét ddaijj từ " ai" trong câu ca dao sau:
" Ai làm cho bể kia đây
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"
...............................................................................................................................................................................................