Những câu hỏi liên quan
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
18 tháng 12 2021 lúc 16:45

Em tham khảo:

Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :

2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d

=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
18 tháng 12 2021 lúc 16:46

Gọi d là ƯC(2a+1;6a+4)             (d thuộc N*)

=> 2a+1 chia hết cho d;6a+4 chia hết cho d

=>3(2a+1) chia hết cho d hay 6a+3 chia hết cho d

=>(6a+4)-(6a+3) chia hết cho d

     6a+4-6a-3     chia hết cho d

     (6a-6a)+(4-3) chia hết cho d

                  1     chia hết cho d

=> d=1

=> 2a+1 và 6a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( a thuộc N*) 

      Vậy 2a+1 và 6a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( a thuộc N*)

Bình luận (0)
hong mai
Xem chi tiết
Girl Prozen
25 tháng 11 2015 lúc 19:53

gọi d=2a+1 và 6a+4

suy ra 2a+1 chia hết cho d; 6a+4 chia hết cho d

suy ra : (6a+4)-(2a+1) chia hết cho d

suy ra (6a+4)-3(2a+1) chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy 2a+1 và 6a+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

đúng rồi đấy nhớ tick cho mình nhé!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 12 2020 lúc 17:15

Gọi ƯCLN(2a + 1 ; 6a + 4) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2a+1⋮d\\6a+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2a+1\right)⋮d\\6a+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6a+3⋮d\\6a+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6a+4\right)-\left(6a+3\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy 2a + 1 ; 6a + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
5 tháng 1 2019 lúc 19:47

Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :

2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d

=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
5 tháng 1 2019 lúc 19:48

\(\text{Gọi }d=\left(2a+1,6a+4\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2a+1\right)⋮d\left(1\right)\\\left(6a+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\text{Từ ( 1 ) suy ra }3\left(2a+1\right)=\left(6a+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(6a+4\right)-\left(6a+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\text{ hay }d=1\) 

\(\text{Vậy hai số 2a + 1 và 6a + 4 nguyên tố cùng nhau}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
5 tháng 1 2019 lúc 19:51

Giả sử \(ƯCLN(2a+1,6a+4)=d(d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\orbr{\begin{cases}2a+1⋮d\\6a+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}3(2a+1)⋮d\\6a+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow(6a+4)-3(2a+1)⋮d\)

                                                                     \(\Rightarrow6a+4-(6a+3)⋮d\Rightarrow1⋮d\text{ do đó }d=1\)

Như vậy , ta có \(ƯCLN(2a+1,6a+4)=1\)

Do ƯCLN\((2a+1,6a+4)=1\)nên 2a + 1 và 6a + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau \((đpcm)\)

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
gia bảo
Xem chi tiết
gia bảo
11 tháng 12 2021 lúc 20:44

giải bài này giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Tô Dương
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
6 tháng 3 2016 lúc 14:41

Giai:

Goi UC(2a+1;6a+4) la d

=>2a+1 chia het d va 6a+4 chia het d

=>(6a+4) - 3(2a+1) chia het d

=>(6a+4) - (6a+3) chia het d

=>     1 chia het d=>d thuoc U(1)={1}

vay 2a+1 va 6a+4 la 2 so nguyen to cung nhau

Bình luận (0)
Đinh Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
ghost river
27 tháng 12 2016 lúc 19:31

Gọi ƯCLN(2n+1;6a+4)=d
2n+1 \(⋮\) d\(\Rightarrow\) 6n +3\(⋮\) d
6n+4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n+3)\(⋮\) d
\(\Rightarrow\)6n+4 - 6n-3\(⋮\) d
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
27 tháng 12 2016 lúc 19:25

Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :

2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d

=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d

=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Cuối học kì I lớp 6 đề khó vậy !!

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
27 tháng 12 2016 lúc 20:14

ế giới chẳng lúc nào công bằng

Bình luận (0)
Lee Vincent
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 12 2016 lúc 16:07

Gọi d là USC của 2a + 1 và 6a + 6

=> 2a + 1 chia hết cho d => 3(2a + 1) = 6a + 3 chia hết cho d

=> 6a + 6 chia hết cho d

=> 6a + 6 - (6a + 3) = 3 chia hết cho d => d = {1; 3} => hai số trên không phải nguyên tố cùng nhau

=> xem lại đề bài nếu 6a + 6 đổi thành 6a + 4 => d=1 

Bình luận (0)