Những câu hỏi liên quan
Gia Huy Bùi
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 5 2016 lúc 16:56

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\){-11;-1;1;11}

=>a\(\in\){-6;4;6;16}

Kaori Ringo
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Yen Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 17:25
 

Tổng của hai số là:

( 5 x 12 ) + 5 = 65

Hiệu của hai số là:

( 2 x 6 ) + 3 = 15

Số bé là:

( 65 - 15 ) : 2 = 25

Số lớn là:

65 - 25 = 40

Đáp số: Số lớn: 40 ; Số bé: 25

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu
7 tháng 4 2021 lúc 17:58

GIÚP MÌNH NHANH NHÉ 

Khách vãng lai đã xóa
Real Madrid
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
12 tháng 12 2015 lúc 12:51

3n+2 chia hết cho 5

 => 3n+2 thuộc B(5)

ta có : B(5)= 0;5;10;15;20;25;...

=> 3n+2=0;5;10;15;20;25;...

=> 3n=3;8;13;18;23;...

vì n là số tự nhiên

=> n=1;6;...

 tick nhé

Long Vũ
12 tháng 12 2015 lúc 12:50

3n+2 chia hết cho 5

=>3n+2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>3n+2=1

3n=1-2

3n=-3

n=-3:3

n=-1

=>3n+2=5

3n=5-2

3n=3

n=3:3

n=1

=>3n+2=-1

3n=-1-2

3n=-3

n=-3:3

n=-1

=>3n+2=-5

3n=-5-2

3n=-7

n=\(\frac{-7}{3}\)

n=-2,(3)

 

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Buồn vì chưa có điểm sp
26 tháng 9 2021 lúc 8:05

Từ đơn : lùn , cao , cõng , thấp , nhảy

Từ ghép : giao hàng , bầu trời , sóng biển , mặt trời , buổi sáng

Từ phức : bánh vòng , đi học , đến trường , gặp cô , từ phức

Từ láy : đơn đọc , lềnh bềnh , lưu  loát , nhanh nhanh , dong dỏng

Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
26 tháng 9 2021 lúc 8:08

5 từ chỉ từ láy :  mải miết, xa xôi, lạnh lùng, nhạt nhẽo,  thấp thoáng

5 từ chỉ từ ghép : xanh đậm , việc nhỏ, lạnh giá, yêu thương, mùa xuân

5 từ chỉ từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều

5 từ chỉ từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mạng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Ánh
26 tháng 9 2021 lúc 8:10

Từ láy : nho nhỏ,xinh xinh,mong manh,mềm mại,lóng lánh

Từ ghép: quần áo, cây cỏ, nhà cửa, sách vở, học tập, trường lớp

từ đơn :xa, nhớ, yêu, đường, xe, nhà

từ phức: Vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vô tuyến truyền hình

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa ngây thơ
Xem chi tiết
Lê Văn Trung
Xem chi tiết
Võ Nhật Phương
25 tháng 8 2018 lúc 20:53

\(\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\)=> 5b=14a=>a=\(\frac{5b}{14}\)

Sau khi bớt ta có:\(\frac{a}{b-7}\)=\(\frac{5b}{14}\cdot\frac{1}{b-7}\)=\(\frac{5b}{14\left(b-7\right)}\)=\(\frac{3}{7}\)

=>3*14(b-7)=35b<=>42(b-7)=35b=>42b-294=35b=>294=7b=>b=42=> a= (5*42)/14=15

+> phân số đó là:15/42

Kaori Miyazono
25 tháng 8 2018 lúc 20:54

Vì khi bớt 7 ở mẫu và giữ nguyên tử số ta có \(\frac{a-7}{b}\)

Theo bài ra ta có \(\frac{a-7}{b}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow7.\left(a-7\right)=3b\Rightarrow7a-49=3b\Rightarrow7a=3b+49\)

Mà \(\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\Rightarrow14a=5b\)

Khi đó \(14a=5b\Rightarrow2.\left(3b+49\right)=5b\)

\(\Rightarrow6b+98=5b\Rightarrow b=-98\)

Do đó \(a=-35\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{-35}{-98}=\frac{35}{98}\)

Lê Văn Trung
25 tháng 8 2018 lúc 21:04

các bạn ơi là tỉ chứ ko phải là tử

Kurogami Tsukasa
Xem chi tiết
Duy Gaming
6 tháng 1 2018 lúc 18:41

Do (x+2).(y-1)=-5

Nêu Tích của (x+2) và (y-1) là Tích 2 số nguyên khác dấu

Mà tích 2 số nguyên khác dấu = -5 thì (x+2).(y-1) có thể là:

-5.1 ; 1.(-5) ; (-1).5 ; 5.(-1)

+> với -5.1 ta có:

* x+2=-5 => x=-7

* y-1 =1  =>y=2

Do (-7) là số âm nên (-7) không thỏa mãn ( loại )

+> với 1.(-5) ta có:

* x+2=1 => x=-1

* y-1=-5 => y không có số thỏa mãn ( loại )

+> với (-1).5 ta có:

* x+2=-1 => x=-3

* y-1=5 => y=6

Do (-3) là số âm nên (-3) không thỏa mãn ( loại )

+> với 5.(-1) ta có:

* x+2= 5 => x= 3 ( thỏa mãn )

* y-1=-1 =>  y= 0 ( thỏa mãn )

=> x=3 ; y=0

Nhớ chọn câu trả lời mình nhé!

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 13:07

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 13:08

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa