Những câu hỏi liên quan
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
19 tháng 4 2020 lúc 11:42

Ta có:  \(\hept{\begin{cases}\left|x-6\right|\ge0\forall x\\\left|y-3\right|\ge0\forall y\end{cases}}\)

Mà \(\left|x-6\right|+\left|y-3\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-6\right|=0\\\left|y-3\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-6=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}}\)

vậy....

hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Tuấn
21 tháng 6 2020 lúc 9:15

cccccccccccccccc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☘️_Su_☘️
Xem chi tiết
Trần Duy Sơn
Xem chi tiết
Fan BTS
17 tháng 10 2021 lúc 20:35

nhớ đấy nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
17 tháng 10 2021 lúc 20:37

kkkkkkkkkkkundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy Sơn
17 tháng 10 2021 lúc 20:38

Mình ban hai bạn nha ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hằng Thu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
27 tháng 6 2018 lúc 21:31

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

Bình luận (0)
Aquarius
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 1 2019 lúc 19:55

a)  \(M=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|=\left|x-3\right|+\left|5-x\right|\ge\left|x-3+5-x\right|=2\)

Dấu "=" xra   <=>   \(\left(x-3\right)\left(5-x\right)\ge0\)

                     <=>     \(3\le x\le5\)

Vậy....

Bình luận (0)
Xem chi tiết
gấukoala
24 tháng 3 2020 lúc 16:57

Do (x,y)=5 nên x,y chia hết cho 5=>x=5k,y=5m, m,n nguyên tố cùng nhau

mà x+y=12

=>10.(k+m)=12

=>k+m=6/5(1)

Do x,y nguyên nên k,m cũng nguyên nên k+m là số nguyên ( trái với (1))

=> x,y ko tồn tại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)
kimsuri
Xem chi tiết

có sai đề bài ko vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
17 tháng 2 2020 lúc 13:04

ta có: 3x+4y-xy=-21 <=> 4y-xy=-21-3x

    <=> y(4-x)=-3(7+x)

suy ra 4-x=-3 và y=7+x

 suy ra x=7 ; y=14

Cách này mình làm chưa chặc chẽ cho lắm nha! mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
17 tháng 2 2020 lúc 13:05

ò sorry mình làm ssai rồi hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Hoàng Long
Xem chi tiết
thanhokt thanhoktm
6 tháng 3 2020 lúc 21:59

-2x - 11 = 3x +2

-2x -11 - 2 = 3x

-2x - 13 = 3x

2x + 13 = 3x

13 = x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Hoàng Long
6 tháng 3 2020 lúc 22:01

bài này yêu cầu tìm x thuộc Z nha mấy bn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
6 tháng 3 2020 lúc 22:02

\(-2x-11⋮3x+2\)

=>\(-\frac{2}{3}\left(3x+2\right)+\frac{4}{3}⋮3x+2\)

=>\(3\left(-\frac{2}{3}\left(3x+2\right)+\frac{4}{3}\right)⋮3x+2\)

=>\(-2\left(3x+2\right)+4⋮3x+2\)

=>\(4⋮3x+2\)

=>\(3x+2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1\pm2\pm4\right\}\)

tự làm nốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa