Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 1 2019 lúc 9:18

- Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng vì:

+ Là thủ đô của cả nước, lại có vị trí địa lí thuận lợi nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, nối với cảng Hải Phòng qua quốc lộ 5 và là đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế.

+ Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm với nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp, thuỷ sản phẩm phong phú.

+ Lực lượng lao động đông, có trình độ, thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.

+ Là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Bắc, có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển mạnh.

+ Thu hút nhiều đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp.

- Hải Phòng là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng vì:

+ Vị trí địa lí thuận lợi là giáp biển, có cảng biển lớn, cửa ngõ xuất nhập khẩu của các tỉnh phía Bắc, là đnh của tam giác tăng trưởng kinh tế.

+ Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm nên có nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến.

+ Lực lượng lao động khá dồi dào, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật khá hoàn thiện.

+ Thu hút được đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp.

Phạm Thị Thủy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tâm
1 tháng 3 2016 lúc 12:48

a) Xác định quy mô, cơ cấu ngành của các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long

1. Hà Nội : Quy mô rất lớn trên 120 nghìn tỉ đồng; Cơ khí, sản xuất oto, hóa chất, phân bón, chế biến nông sản, dệt, may, sản xuất giấy, xenlulo, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, luyện kim đen

2. Hải Phòng : Quy mô lớn từ trên 40 nghìn tỉ đồng đến 120 nghìn tỉ đồng; Cơ khí, luyện kim đen, chế biến nông sản, điện tử, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất, phân bón, đóng tàu

3. Bắc Ninh : Trung bình : Từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng ; Cơ khí, chế biến nông sản, dệt, may, sản xuất giấy, xenlulo, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng

4. Phúc Yên : Trung bình : Từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng ; Cơ khí, chế biến nông sản, phân bón, hóa chất, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

5. Hải Dương :Nhỏ : dưới 9 nghìn tỉ đồng;Cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

6. Hưng Yên :Nhỏ : dưới 9 nghìn tỉ đồng;Cơ khí, chế biến nông sản, điện tử, phân bón, hóa chất, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

7. Nam Định :Nhỏ : dưới 9 nghìn tỉ đồng;Cơ khí, dệt, may, điện tử, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

b) Giải thích :

- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng vì :

  + Là thủ đô của cả nước, lại có vị trí địa lí thuận lợi nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, nối với cảng Hải Phong qua quốc lộ 5 và là đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế

   + Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm với nguồn nguyên liệu từ nông, thủy sản phẩm phong phú

   + Lực lượng lao động đông, có trình độ, thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng

    + Là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Bắc, có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển mạnh

    + Thu hút nhiều đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp

- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn của vùng vì :

    + Vị trí thuận lợi giáp biển, có cảng biển lớn, cửa ngõ xuất nhập khẩu của các tỉnh phía bắc, là đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế.

     + Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm nên có nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến

     + Lực lượng lao động khá dồi dào, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật khá hoàn thiện

     + Thu hút được đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp

Dit Me Ban
4 tháng 11 2016 lúc 13:46

sao mày ngu thế, Hà Nội, Hải Phòng ,Hưng Yên Nam Định,Hải Dương ,Phúc Yên, Bắc Ninh ở Đòng Bằng sông Cửu Long à, oẳng oẳng,Vác sách đi học lại lớp 1 đi

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 2 2018 lúc 16:34

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh được xếp theo thứ tự về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp từ lớn đến bé là Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hưng Yên => Chọn đáp án D

Ferb
Xem chi tiết
Đoàn Thị Châu Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 5 2016 lúc 9:51

a.Quy mô và cơ cấu:

Tp.HCM là TTCN lớn nhất nước, quy mô: trên 50.000 tỷ đồng, gồm nhiều ngành: cơ khí, luyện kim đen, điện tử, ô-tô, hóa chất, dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng.

Hà Nội là TTCN lớn thứ 2, quy mô từ 10.000-50.000 tỷ đồng, gồm nhiều ngành: cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, điện tử, ô-tô, hóa chất, dệt may, chế biến thực phẩm, sản xuất giấy.

b.Hoạt động công nghiệp tập trung ở đây vì có những lợi thế :

-Tp.HCM: có ưu thế về VTĐL, nằm trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt có cảng Sài Gòn với năng lực bốc dỡ lớn nhất cả nước. Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao. KCHT phát triển mạnh, nhất là GTVT & TTLL. Được sự quan tâm của Nhà nước & là nơi thu hút đầu tư nước ngoài vào lớn nhất cả nước.

-Hà Nội: là thủ đô, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có sức hút đối với các vùng lân cận. Có lịch sử khai thác lâu đời. Nguồn lao động dồi dào, có chuyên môn cao. Là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Bắc. Được sự quan tâm của Nhà nước & thu hút đầu tư nước ngoài lớn thứ 2, sau tp.HCM.

Love Học 24
24 tháng 5 2016 lúc 9:52

p Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta vì  :Hai thành phố này hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp :

* Vị trí thuận lợi 

- Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là một trong ba đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế.

- tp Hồ Chí Minh nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

* Hà Nội là thủ đô của nước ta, có sức hút đầu tư trong và ngoài nước. Tp Hồ Chí Minh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, đầu mối giao thông lớn nhất phía Nam

* Tài nguyên :

- Hà Nội nằm gần cơ sở nguyên liệu, năng lượng của miền núi trung du phía Bắc, nguồn thủy năng trên hệ thống sông Hồng và có nguồn nguyên liệu nông - lâm - thủy sản khá dồi dào của vùng Đồng bằng sông Hồng

- tp Hồ Chí Minh nằm trong vùng Đông Nam Bộ, nơi có tài nguyên dầu khí, vật liệu xây dựng, tài nguyên thủy điện, nguồn thủy sản, điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, liền kề với Đồng bằng sông Cửu Long, vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm

- Là hai thành phố có số dân đông nhất ( năm 2008, số dân của Hà Nội là 6.116,2 nghìn người, tp Hồ Chí Minh là 6.611,6 nghìn người) có nguồn lao động dồi dào, trình độ tay nghề cao

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ công nghiệp có chất lượng tốt nhất và hoàn thiện nhất cả nước

- Đây là hai thành phố thu hút mạnh đầu tư từ bên ngoài

- Hà Nội và tp Hồ Chí Minh là nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp, trong đó có nhiều ngành trọng điểm.

- Có nhiều chính sách năng động trong phát triển kinh tế, đặc biệt là công nghiệp.

hạ anh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
1 tháng 5 2021 lúc 23:17

Nằm bên bờ sông Cấm, cách biển 20km, thuận tiện cho việc neo đậu tàu thuyền, giao thương với nước ngoài. Có nhiều cầu tàu để cập bến, bãi, nhà kho rộng, có nhiều bến, bãi, phương tiện bốc đỡ hiện đại chuyên chở thuận tiện, nhanh chóng. Cơ sở vật chất được đầu tư,..Nên Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn của cả nước

 

Mon Đang đi chs
2 tháng 5 2021 lúc 8:37

Ven biển Tây Âu có thảm thực vật đặc trưng là gì?

 

Hà Trung Thành
Xem chi tiết

Đáp án :

D. Hồ Chí Minh

# Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
iamMon ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
21 tháng 5 2021 lúc 8:55

D. Hồ Chí Minh

Khách vãng lai đã xóa
PRO chơi hệ cung
21 tháng 5 2021 lúc 8:56

là đáp án D Hồ Chí Minh

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 2 2018 lúc 16:20

Đáp án B

Nhật Bản là một quốc đảo nẳm trên Thái Bình Dương nên để phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu – kinh tê – văn hóa – xã hội,… với các nước trên thế giới thì giao thông vận tải biển giữ vai trò quyết định nhất. Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản thường tập trung ở ven biển duyên hải Thái Bình Dương do khu vực này thuận lợi cho sự phát triển của giao thông vận tải biển và các hoạt động xuất – nhập khẩu diễn ra nhộn nhịp

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 5 2017 lúc 14:23

Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản thường tập trung ở ven biển duyên hải Thái Bình Dương vì sản xuất công nghiệp Nhật Bản lệ thuộc nhiều vào thị trường về nguyên liệu và xuất khẩu. Nhật Bản nghèo tài nguyên tự nhiên, nhất là khoáng sản nên cần nhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu từ bên ngoài.

Đồng thời, lượng hàng hóa của Nhật Bản tạo ra cũng rất lớn, không chỉ phục vụ trong nước mà còn phục vụ thị trường quốc tế => Chọn đáp án C