đào hồng ngân
Câu 1: Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần rút gọn và nêu tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn? a. Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm! Chẳng có gì đáng kể đâu! b. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… c. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp đi xa còn đứng trước mặt…. nhớ một trưa hè gà gáy khan…. nhớ một...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hungpro
Xem chi tiết
hungpro
10 tháng 3 2022 lúc 20:18

giúp mik zới

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
10 tháng 3 2022 lúc 22:04

- Câu đặc biệt: Lá ơi => câu dùng để gọi đáp.

- Câu rút gọn:

+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi => rút gọn thành phần chủ ngữ, đưa ra yêu cầu đề nghị.

+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu => Rút gọn chủ ngữ, nhấn mạnh cuộc đời bình thường.

Bình luận (0)
Lê Quang Minh
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 8:37

Chim sâu hỏi chiếc lá :

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . ( Trần Hoài Dương )

Hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên?

 

 A.

Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

 B.

Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt .

 C.

Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

 D.

Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn .

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Anh Duy
17 tháng 5 2022 lúc 0:11

In đậm này: Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi

 

Bình luận (0)
Cheese
17 tháng 5 2022 lúc 0:26

Câu: "Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi" rút gọn thành phần chủ ngữ

Đáp án C

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 5 2022 lúc 0:27

A

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 2 2019 lúc 2:26

Đáp án: B

Bình luận (1)
Lê Bảo Ngọc
17 tháng 1 2021 lúc 21:12

b bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khaaaaaa
Xem chi tiết
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 19:02

Câu 4|19: Đọc đoạn văn sau đây:

Chim sâu hỏi chiếc lá:

-  Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

-   Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu.          

                                                                                                  (Trần  Hoài Dương )

Em hãy  cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên .

A.  Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

B.  Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt.

C.  Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn.

D.  Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.

Câu 5/20: Ở lớp em có khẩu hiệu: Thi đua học tốt, dạy tốt.

Khẩu hiệu đó thuộc kiểu câu gì ?

A. Câu rút gọn chủ ngữ.

B. Câu rút gọn vị ngữ.

C. Câu đơn bình thường.

D. Câu đặc biệt.

Câu 6/21: Đọc đoạn văn sau đây: “Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?”      

                                                                                             (Trích: Trái tim có điều kì diệu)

Hãy tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên.

A. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước.

B. Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?

C. Lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.

D. Bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ?

Câu 7/22: Nêu công dụng của  những trạng ngữ được in đậm trong hai đoạn văn sau đây:

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh  có nhà báo Nguyễn Aí Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp  kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy  ở nhà thơ cách mạng  sự tiếp nối truyền thống  thi ca lâu đới  của phương đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ phủ…đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến…

                                                                             (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)

A. Xác định hoàn cảnh ,điều kiện  diễn ra sự việc  nêu trong câu.

B. Nối kết các câu,đoạn lại với nhau làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc.

C. Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.

D. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ,phương tiện ,cách thức diễn ra sự việc  nêu trong câu.

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Ngo Minh Anh
27 tháng 7 2021 lúc 11:05

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hà
17 tháng 10 2021 lúc 21:30

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bình luận (0)
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

Bình luận (0)
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 15:39
THAM KHẢO

Bài 1: a) Câu rút gọn: Mãi không về! -> Rút gọn thành phần chủ ngữ

 Khôi phục: Mẹ mãi không về!

b) Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

-> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c) Câu rút gọn : Ông Lí cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

 Khôi phục: Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy

d) Câu rút gọn: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ -> Rút gọn chủ ngữ

 Khôi phục: Tháng hai ta trồng cà, tháng ta ba trồng đỗ

 

Bài 2: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

 

Bài 3:

 

a) Ôi, đẹp quá!: Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An:Xác định thời gian, nơi chốn 

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh : Xác định thời gian, nơi chốn

d) Đình chiến : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

e) Cách đó ba năm: Xác định thời gian, nơi chốn 

 

Bài 4: a/ Trạng ngữ là:

+ Tảng sáng _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ _ bổ sung ý nghĩa về không gian và thời gian

+ Ven rừng _ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn

b/ Trạng ngữ là:

+ từ trước tới nay _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

c/ Trạng ngữ là:

+ Hằng ngày _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

+ Ngày mùa _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

 

Bài 5: 

a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã. 

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

 

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động.

Bình luận (0)
Bảo Bình xinh đẹp
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
29 tháng 12 2022 lúc 3:55

Câu 5. B

Câu 6. A

Câu 8. A

Bình luận (0)
Võ Minh Ngọc
Xem chi tiết