Những câu hỏi liên quan
Nezuko
Xem chi tiết
Quynh Nhu
9 tháng 10 2021 lúc 11:15

Kho(1): 1 món ăn

Kho(2): là 1 nơi dùng để lưu trữ hàng hóa

Bình luận (0)
Duy Khoa
26 tháng 12 2021 lúc 15:31

Kho1 là: nấu kĩ thức ăn mặn cho ngấm các gia vị.

Kho2 là:chỗ tập trung cất giữ của cải, sản phẩm, hàng hoá hoặc nguyên vật liệu.

 

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo Quyên
18 tháng 10 2021 lúc 10:43

1 thu,2thu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Khánh Quỳnh
18 tháng 10 2021 lúc 10:43

ở biển/ hè 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Ngọc Ánh
18 tháng 10 2021 lúc 10:44

giúp mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Bảo Nam
10 tháng 4 lúc 21:04

a.bó

b.yến

c.cuốc

d.cày

Bình luận (0)
phamhoangthuyduong
Xem chi tiết
No name
21 tháng 10 2021 lúc 19:16

TL :

Bà em đang kho cá

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
21 tháng 10 2021 lúc 19:16

Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm

Xưởng làm việc của bố tối có một cái '' kho ''rất rộng. 

"kho" : Kho là một cơ sở, cùng với kệ lưu trữ, thiết bị xử lý và nhân sự và tài nguyên quản lý, cho phép con người kiểm soát sự khác biệt giữa lưu trữ lượng hàng hóa đến (nhận từ nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, v.v.) và lưu trữ lượng hàng hóa đi ( hàng hóa được gửi đến sản xuất, bán hàng, vv).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm

Xưởng làm việc của bố tối có một cái '' kho ''rất rộng.

TL

Công ty của bố tôi có một cái kho rất lớn

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bach nguyen
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
18 tháng 12 2021 lúc 19:25

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa           

C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa

 Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

 Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A. Yên ắng, nhộn nhịp                   B. nhộp nhịp, ồn ào

C. buồn bã, vui vẻ                          D. khỏe mạnh, ốm yếu

Bình luận (0)
neverexist_
21 tháng 12 2021 lúc 8:42

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa              C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa

 Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

 Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A.   Yên ắng, nhộn nhịp               B. nhộp nhịp, ồn ào

   C. buồn bã, vui vẻ                       D. khỏe mạnh, ốm yếu

Bình luận (0)
bach nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 12 2021 lúc 16:08

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa              C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa

  Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A.   Yên ắng, nhộn nhịp               B. nhộp nhịp, ồn ào

   C. buồn bã, vui vẻ                       D. khỏe mạnh, ốm yếu

Bình luận (0)
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
26 tháng 12 2021 lúc 16:09

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa             

C. Từ nhiều nghĩa              D. Từ trái nghĩa

  Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A.   Yên ắng, nhộn nhịp               B. nhộp nhịp, ồn ào

   C. buồn bã, vui vẻ                     D. khỏe mạnh, ốm yếu

Bình luận (0)
Chou
26 tháng 12 2021 lúc 16:11

Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa              C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa
 

Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép
 

Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A.   Yên ắng, nhộn nhịp               B. nhộp nhịp, ồn ào

   C. buồn bã, vui vẻ                       D. khỏe mạnh, ốm yếu

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bảo Ngọc lê
Xem chi tiết
弃佛入魔
31 tháng 8 2021 lúc 10:06

a) nâng

b)cất

c)lấy

d)thuốc

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
31 tháng 8 2021 lúc 10:35

a) nâng

b) cất

c) lấy

d) thuốc

Bình luận (0)
Minh Anh
31 tháng 8 2021 lúc 12:51

Chọn một từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong cả bốn câu sau:

a)       Hôm nào bác tôi cũng đi …nâng…… vó từ sáng sớm.

b)       Chúng tôi ……cất… sách vở vào cặp để chuẩn bị ra về.

c)       Hàng tuần, cô ấy phải lên thành phố để …lấy…… hàng về bán.

d)       Chú tôi mua nước …thuốc…… về cho chim uống vì sợ nó nhiễm bệnh.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 9 2018 lúc 16:56
Những chỗ có dấu ngoặc kép Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ?
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). Đều là cụm từ. Dùng độc lập.
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). Câu văn trọn vẹn. Dùng phối hợp với dấu hai chấm.

Giải thích thêm:

- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.

Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).

- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).

Bình luận (0)