Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2019 lúc 14:50

Vì dây thép còn giữ được từ tính khi ngắt điện. Khi đó nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.

Vu Le
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 16:27

3C

4D

gia linh
31 tháng 3 2023 lúc 19:14

Câu 3 là C

Câu 4 là D

Tạ Quốc Việt
2 tháng 4 2023 lúc 20:41

3c

4d

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2018 lúc 13:57

Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện không còn tác dụng từ.

Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2021 lúc 21:47

Chọn D

Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:47

Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng

      A. làm cho nam châm được chắc chắn.                       B. làm giảm từ trường của ống dây.

      C. làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn.                    D. làm tăng tác dụng từ của ống dây. 

Lisa Blackpink
10 tháng 3 2021 lúc 21:48

D là đáp án đúng nhé!

NguyễnNhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2017 lúc 10:20

Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.

LÊ LINH
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2018 lúc 15:26

Nếu ngắt dòng điện, lõi sắt non không có từ tính, không thể hút được sắt, thép…

→ Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2019 lúc 18:10

Đáp án: D

Ta có, sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài

Dẫn đến:

+ Khi có dòng điện chạy trong ống dây, trong lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép, ...

+ Khi không có dòng điện chạy trong ống dây, trong lõi sắt non không có từ tính và không thể hút được sắt, thép,...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 9:51

Đóng khóa K, trong ống dây có dòng điện chạy qua, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được đầu A của ống dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam

+ Đối với kim nam châm:

Ban đầu, cực Bắc của kim nam châm ở gần đầu A (khi này là cực Bắc) nên bị đẩy quay ra xa, cực Nam lại gần đầu A của ống dây. Sau đó đổi chiều dòng điện thì từ cực của ống dây thay đổi, đầu A thành cực Nam, sẽ đẩy cực Nam của kim nam châm ra xa, đầu Bắc của kim nam châm lại gần A → kim nam châm bị quay 180o sau khi đổi chiều dòng điện.

+ Đối với kim sắt non: Ống dây luôn là nam châm điện dù có đổi chiều dòng điện hay không đổi chiều, do vậy nam châm điện luôn hút kim sắt non → kim sắt non vẫn đứng yên không quay dù đổi chiều dòng điện.

Vậy tác dụng từ của cuộn dây đối với kim nam châm và kim sắt non là khác nhau khi đổi chiều dòng điện chạy vào cuộn dây, cụ thể là kim nam châm quay, kim sắt không quay.