Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2017 lúc 10:44

Bình luận (0)
Dao gia huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 10:58

a)\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

 0,4      0,2     0,4

\(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot4,48=22,4l\)

b)\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

                0,4                0,4

\(m_{H_2O}=0,4\cdot18=7,2g\)

Bình luận (0)
Bạch Thiên Tâm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 3 2022 lúc 15:15

Gọi nC = a (mol); nS = b (mol)

12a + 32b = 12 (1)

PTHH: 

C + O2 -> (t°) CO2

a ---> a ---> a

S + O2 -> (t°) SO2

b ---> b ---> b

44a + 64b = 28 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

nO2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)

VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)

Bình luận (0)
tien do duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:26

Câu 13:

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Chất tham gia: \(S;O_2\)

Chất sp: \(SO_2\)

Đơn chất: \(S;O_2\)

Hợp chất: \(SO_2\)

Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Từ PTHH ở trên ta có:

1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi

=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi

=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

Câu 13:

c) \(d_{\dfrac{S}{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)

Bình luận (3)
tien do duy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

a) S + O2 -> SO2

Chất tham gia phản ứng là S và O2

Chất tạo thành phản ứng là SO2

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c) dSO2/kk\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+16.2}{29}=\dfrac{64}{29}=2.2>1\)

=>  Khí sunfurơ nặng hơn không khí 2,2 lần

 

 

Bình luận (0)
Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 4 2022 lúc 14:03

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

0,1   0,1           0,1      ( mol )

\(V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24l\)

\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,1.22,4\right).5=11,2l\)

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 4 2022 lúc 14:05

a. \(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : S + O2 ---to---> SO2

           0,1     0,1            0,1

\(V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b. \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right) \)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2017 lúc 11:48

a) Phương trình hóa học S + O2 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 SO2

b) nS = Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 = 0,05 mol.

Theo phương trình trên, ta có:

    nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.

⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.

⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l

Vì khí oxi chiếm Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là

⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l

Bình luận (0)
Hoa_0711 Quynh
Xem chi tiết
scotty
21 tháng 1 2021 lúc 16:27

a) PTHH :       \(S+O_2->SO_2\)

b) Ta có : \(n_S\) = \(\dfrac{m_S}{M_S}\) = 0.1 (mol)

Có :           \(n_S=n_{O_2}\)

           --> \(n_{O_2}\) = 0.1 (mol)

          => \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = \(n_{O_2}\) . 22.4 = 2.24 (L)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 1 2021 lúc 17:02

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1\rightarrow0,1..0,1\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
HELLO MỌI NGƯỜI
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 3 2021 lúc 17:40

\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

\(0.05.0.05...0.05\)

\(\Rightarrow Sdư\)

\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(b.\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

\(0.1..0.1\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

Bình luận (1)