Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 5:16

Chọn đáp án A

Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Áp dụng định luật II Niu-ton:

-Fms = ma

→ a = -µg = 5,88 m/s2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2a

<->02 – 152 = 2.5,88s

→ s = 19,1m

Duyên Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 15:25

\(v_0=72\)km/h=20m/s

Gia tốc xe: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-20^2}{2\cdot40}=-5\)m/s2

Ta có: \(-F_{hãm}-F_{ms}=m\cdot a\)

\(F_{hãm}=-F_{ms}-m\cdot a=-\mu mg-m\cdot a=-0,2\cdot1000\cdot10-1000\cdot\left(-5\right)=3000N\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 3:22

- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:

 

+ Trọng lực:  P →

+ Lực của đường ray:  Q →

+ Lực ma sát trượt:  F → m s t

- Theo định luật II Niutơn:

P → + Q → + F → m s t = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên: F → m s t = m a → (*)

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2

- Quãng đường xe đi thêm được:

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2018 lúc 2:19

Đáp án A

Lực ma sát F m s = μ m g . Vì lực ma sát ngc chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều + theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều +

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Tran Nguyen Tram Anh
Xem chi tiết
Minh Trâm
28 tháng 12 2020 lúc 0:46

m= 1,2 tấn = 1200kgv= 36km/h = 10m/st=2s

 Gia tốc của xe là :a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{2}=\) -5 m/s

1) quãng đường ô tô đi được kể từ lúc giảm phanh là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\left(-5\right)\cdot2^2\) \(=10m\)

2) vì lực hãm phanh và lực ma sát giữa xe với mặt đường có giá trị bằng nhau nên 

Fms = Fh

Fms = ma = 1200 * (-5) = -6000 N⇒ điều này chứng tỏ Fms ngược chừng chiều động của ô tô

Đỗ Trọng Thông
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 10:20

Đổi 2 tấn = 2000 kg

36 km/h = 10 m/s

a.  Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)

Độ lớn của lực hãm là:

\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)

Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:

\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)

b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:

\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)

 

Liu Zijian
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
4 tháng 2 2021 lúc 16:08

Có : \(\Delta W\)đ  \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)

- Theo định lý biến thiên động năng :

\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)

\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)

Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .

level max
Xem chi tiết
Ami Mizuno
31 tháng 1 lúc 9:04

a. Trọng lượng của xe là: \(P=mg=6000.10=60000\left(N\right)\)

Lực cản có độ lớn là: \(F_c=5\%P=5\%.60000=3000\left(N\right)\)

b. Đổi 36km/h = 10 m/s

Xem hệ xe là một hệ kín, năng lượng được bảo toàn.

Ta có độ biến thiên động năng bằng công của lực không thế:

\(W_{đ_s}-W_{đ_{tr}}=A_c\)

\(\Leftrightarrow0-\dfrac{1}{2}mv^2=F_c.s.cos180^0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}.6000.10^2=3000.s.\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow s=100\left(m\right)\)

c. Ta có: \(W_{đ_s}-W_{đ_{tr}}=A_c\)

\(\Leftrightarrow0-\dfrac{1}{2}mv^2=F_c'.s.cos180^0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}.6000.10^2=F_c'.8.\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow F_c'=37500\left(N\right)\)