Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Hoàng
Xem chi tiết
tan nguyen
18 tháng 3 2020 lúc 16:48

giải

\(Wd'-\)\(Wd=A_h+A_{ms}\)

\(0-\frac{1}{2}m.v^2=F_h.\cos180^o.s=\mu.m.g.\cos180^o.s\)

\(-\frac{1}{2}.500.15^2=0,5.500.10.\cos180^o.s\)

\(\Rightarrow s=22,5m\)

vậy.......

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 5:16

Chọn đáp án A

Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Áp dụng định luật II Niu-ton:

-Fms = ma

→ a = -µg = 5,88 m/s2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2a

<->02 – 152 = 2.5,88s

→ s = 19,1m

Duyên Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 15:25

\(v_0=72\)km/h=20m/s

Gia tốc xe: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-20^2}{2\cdot40}=-5\)m/s2

Ta có: \(-F_{hãm}-F_{ms}=m\cdot a\)

\(F_{hãm}=-F_{ms}-m\cdot a=-\mu mg-m\cdot a=-0,2\cdot1000\cdot10-1000\cdot\left(-5\right)=3000N\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 3:22

- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:

 

+ Trọng lực:  P →

+ Lực của đường ray:  Q →

+ Lực ma sát trượt:  F → m s t

- Theo định luật II Niutơn:

P → + Q → + F → m s t = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên: F → m s t = m a → (*)

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2

- Quãng đường xe đi thêm được:

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2018 lúc 2:19

Đáp án A

Lực ma sát F m s = μ m g . Vì lực ma sát ngc chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều + theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều +

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Tran Nguyen Tram Anh
Xem chi tiết
Minh Trâm
28 tháng 12 2020 lúc 0:46

m= 1,2 tấn = 1200kgv= 36km/h = 10m/st=2s

 Gia tốc của xe là :a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{2}=\) -5 m/s

1) quãng đường ô tô đi được kể từ lúc giảm phanh là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\left(-5\right)\cdot2^2\) \(=10m\)

2) vì lực hãm phanh và lực ma sát giữa xe với mặt đường có giá trị bằng nhau nên 

Fms = Fh

Fms = ma = 1200 * (-5) = -6000 N⇒ điều này chứng tỏ Fms ngược chừng chiều động của ô tô

Đỗ Trọng Thông
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 10:20

Đổi 2 tấn = 2000 kg

36 km/h = 10 m/s

a.  Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)

Độ lớn của lực hãm là:

\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)

Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:

\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)

b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:

\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)

 

Liu Zijian
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
4 tháng 2 2021 lúc 16:08

Có : \(\Delta W\)đ  \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)

- Theo định lý biến thiên động năng :

\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)

\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)

Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .

level max
Xem chi tiết
Ami Mizuno
31 tháng 1 lúc 9:04

a. Trọng lượng của xe là: \(P=mg=6000.10=60000\left(N\right)\)

Lực cản có độ lớn là: \(F_c=5\%P=5\%.60000=3000\left(N\right)\)

b. Đổi 36km/h = 10 m/s

Xem hệ xe là một hệ kín, năng lượng được bảo toàn.

Ta có độ biến thiên động năng bằng công của lực không thế:

\(W_{đ_s}-W_{đ_{tr}}=A_c\)

\(\Leftrightarrow0-\dfrac{1}{2}mv^2=F_c.s.cos180^0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}.6000.10^2=3000.s.\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow s=100\left(m\right)\)

c. Ta có: \(W_{đ_s}-W_{đ_{tr}}=A_c\)

\(\Leftrightarrow0-\dfrac{1}{2}mv^2=F_c'.s.cos180^0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}.6000.10^2=F_c'.8.\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow F_c'=37500\left(N\right)\)