Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Shiba Inu
10 tháng 2 2021 lúc 19:45

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thanh Hường
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:20

a, Đổi 5p = 300 s

Quãng đg xe chuyển động trong 5 phút là:

v=S/t ⇒ S=v.t = 300.6 = 1800 (m)

Công của động cơ là :

A=F.s = 1800.4000 = 7200000 (J)

Công suất của động cơ là :

P=A/t = 7200000/300 = 24000 (J/s)

b, Vì chiếc xe chuyển động đều nên công phát động bằng với công của lực ma sát, nên:

Ams=A=7200000 (J)

 

D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:26

c, Vì vận tốc tăng thêm \(\dfrac{5}{3}\) lần nên công cũng tăng lên \(\dfrac{5}{3}\) lần, nên:

A=7200000x\(\dfrac{5}{3}\)=12000000 (J)

Vậy ...

C H I I
Xem chi tiết
tan nguyen
13 tháng 2 2020 lúc 18:15

giải

đổi 5phút=300s

a) độ dài quãng đường AB là

\(S=V.t=6.300=1800\left(m\right)\)

công của lực kéo trên đoạn đường AB là

\(A1=F.S=4000.1800=7200000\left(J\right)\)

b) nếu vận tốc của xe là 12m/s và lực vẫn không đôi thì công sẽ không đồi vì \(A=F.S\Rightarrow A1=A2=7200000\left(J\right)\)

c) công ở hai trường hợp trên bằng nhau \(A1=A2=7200000\left(J\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hiển trầm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 22:18

a)Công thực hiện:

    \(A=F\cdot s=F\cdot vt=5000\cdot6\cdot4\cdot60=72\cdot10^5J\)

b)Công thực hiện với \(v'=8\)m/s:

    \(A'=F\cdot s'=F\cdot v't=5000\cdot8\cdot4\cdot60=96\cdot10^5J\)

c)\(t=4phút=240s\)

   Với \(v=6\)m/s thì công suất động cơ là:

   \(P_1=\dfrac{A_1}{t}=\dfrac{72\cdot10^5}{240}=30000W\)

   Với \(v'=8\)m/s thì công suất động cơ:

   \(P_2=\dfrac{A_2}{t}=\dfrac{96\cdot10^5}{240}=40000W\)

Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 11:32

a, 10p = 600s

Công thực hiện là

\(A=F.s=F.v.t=4000.5.600=12,000,000\left(J\right)\) 

b, Công thực hiện là

\(A'=F.v\left(s.t\right)=4000.10.600=24,000,000\left(J\right)\) 

Công suất trương hợp 1 là

\(P_1=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12,000,000}{600}=20kW\)

Công suất trương hợp 2 là 

\(P_2=\dfrac{A'}{t}=\dfrac{24,000,000}{600}=40kW\)

Chira Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 5 2021 lúc 22:49

a) Công của lực kéo là: A = F.s = 6000 . (5.60.5)  = 9000000J

b) Công lúc này là: A = F.s = 6000. (10.60.5) = 18000000J

Công suất trung bình TH1 : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000000}{60.5}=30000W\\\)

TH2 : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000000}{60.5}=60000W\)

 

Chira Nguyên
2 tháng 5 2021 lúc 21:55

Giúp với!!!!!!!!!!!!!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 14:42

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2017 lúc 17:42

a. Ta có

v A = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s ) ; v B = 54 ( k m / h ) = 15 ( m / s )  

Áp dụng định lý động năng 

A = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m ( v B 2 − v A 2 )

Mà  A f m s = − f m s . s = − μ . N . s = − μ . m . g . s = − 0 , 1.1000.10.100 = − 10 5 ( J ) ⇒ A F → = 1 2 .1000 ( 15 2 − 5 2 ) + 10 5 = 2.10 5 ( J )

b. Ta có

  sin α = 60 100 = 3 5 ; cos α = 100 2 − 60 2 100 = 4 5

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 1000.10. 3 5 .100 = 6.10 5 ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m g cos α . B C A f m s = − 0 , 1.1000.10. 4 5 .100 = − 8.10 4 ( J )

⇒ 6.10 5 − 8.10 4 = 1 2 .1000. ( v C 2 − 15 2 ) ⇒ v C = 35 , 57 ( m / s )

c. Gọi E là vị trí mà xe có thể lên được 

v E = 0 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d E − W d C ⇒ A P → + A f → m s = − 1 2 m v C 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . C E = − m g sin 30 0 . C E ⇒ A P → = − 1000.10. 1 2 . C E = − 5000. C E ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . C E = − μ N . C E = − μ . m . g cos 30 0 . C E = − 500 3 . C E ( J )

⇒ − 5000. C E − 500 3 . C E = − 1 2 .1000. ( 35 , 57 ) 2 ⇒ C E = 107 , 8435 ( m )