Hãy lấy ít nhất 3 ví dụ về sự phân chia (hay sinh sản) của tế bào
2 bạn nhanh nhất mình k cho nha!
Dựa vào bảng phân loại khoáng sản-sgk hãy lấy ví dụ thực tế trong cuộc sống gia đình em có sử dụng các tài nguyên khoáng sản này( mỗi loại lấy ít nhất 2 ví dụ)
Địa Lí 6 nha
Dựa vào bảng phân loại khoáng sản-sgk hãy lấy ví dụ thực tế trong cuộc sống gia đình em có sử dụng các tài nguyên khoáng sản này( mỗi loại lấy ít nhất 2 ví dụ)
Địa lí 6 nha
Lấy ví dụ về cấc kiểu hoán dụ ( mỗi kiểu lấy ít nhất 1 ví dụ)
Ai nhanh mk tick nha. Không chép trg sgk đâu nhé.
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.
=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.
– Này, cô bé áo vàng kia !
=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.
– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Hoán dụ dựa trên quan hệ bộ phận -toàn thể:
các từ chân , tay , mặt , miệng trong các ngữ cảnh sau đây đều chỉ người :
vd: anh ấy có một chân trong đội bóng đá
hắn ta là một tay buôn có hạng
đủ mặt anh tài
nhà này có 7 miệng ăn
hoặc cây bút trẻ---> la` nhà văn trẻ
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Lấy ít nhất 3 ví dụ về sự thay đổi của sinh quyển mà kéo theo các thành phần khác cùng thay đổi. Nhận xét mối quan hệ của các thành phần đó
Tham khảo
Sinh quyển (từ Hy Lạp βίος bíos "sự sống" và σφαῖρα sphaira "quả cầu"), còn được gọi là tầng sinh thái (từ Hy Lạp οἶκος oîkos "phát triển" và σφαῖρα), là tổng số trên toàn thế giới của tất cả các hệ sinh thái. Nó cũng có thể được gọi là khu vực của sự sống trên Trái Đất, một hệ thống khép kín (ngoài hệ mặt trời, bức xạ vũ trụ và nhiệt từ bên trong Trái Đất) và phần lớn tự điều chỉnh.[1] Nói chung nhất sinh lý học định nghĩa, sinh quyển là hệ thống sinh thái học, hệ thống tích hợp tất cả sinh vật và các mối quan hệ của chúng, bao gồm cả sự tương tác của chúng với các yếu tố của thạch quyển, địa quyển, thủy quyển và khí quyển. Sinh quyển yêu cầu có sự phát triển, bắt đầu bằng một quá trình sinh học (sự sống được tạo ra tự nhiên từ vật chất không sống, như các hợp chất hữu cơ đơn giản) hoặc sinh học (cuộc sống được tạo ra từ vật chất sống), ít nhất là khoảng 3,5 tỷ năm trước.[2][3]
thế nào là danh từ tính từ động từ
lấy 3 ví dụ về danh từ,3 ví dụ về tính từ,3 ví dụ về đông từ
bạn nào trả lời nhanh nhất mình tick cho
danh từ: con người, con cá, con mèo
tính từ: lớn, đẹp, nhỏ
động từ: chạy, nhảy, đi
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...(VD:cây, thầy giáo,cô giáo,..)
Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật(VD:lớn,nhỏ,đẹp,..)
Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng,..(VD: chạy, nhảy,bay,..)
HOK TỐT
Danh từ là từ chỉ đồ vật tên người tên địa lí con vật : 3 ví dụ là : cái tủ ; quả bóng ; máy tính
Tính từ là từ chỉ trạng thái màu sắc : 3 ví dụ là : ngủ ; khóc ; đỏ
Động từ là từ chỉ hoạt động của con vật hoặc của chính con người : 3 ví dụ là : đánh cầu ; đọc sách ; đá bóng
Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự sinh sản của sinh vật.
Ở Thực vật, độ ẩm và nhiệt độ không khí quá cao hoặc quá thấp đều làm giảm hiệu quả thụ phấn và thụ tinh, làm tăng số lượng hạt lép.
Nhiệt độ môi trường quá cao hoặc quá thấp sẽ làm giảm quá trình sinh trứng ở động vật, ví dụ: cá chép chỉ đẻ ở nhiệt độ trên 15 độ C.
Câu 1 : Hãy lấy một số câu ca dao , tục ngữ nói về lễ độ mà em biết ?
Câu 2 : Hãy lấy một số câu ca dao , tục ngữ nói về lịch sự , tế nhị mà em biết ?
Ít nhất 5 câu nha ^_^
Ai nhanh đúng và chính xác nhất mình tk >_<
Bởi vì đây là đề cương nên các bạn cố gắng giúp mình nhé ~_~
Câu 1 : - Gọi dạ bảo vâng.
- kính già, già để tuổi cho
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Đi hỏi về chào
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 2 : - Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Ăn trông nồi , ngồi trông hướng.
- Chim khôn kêu tiếng dễ nghe
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm
- Một sự nhịn, chín sự lành
Câu 1 :
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
Câu 2 :
- Một sự nhịn, chín sự lành
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Câu 1: - Đi hỏi về chào
- Đi thưa về trình
- Gọi dạ bảo vâng
- Tiên học lễ hậu học văn
- Đi thưa cho biết về trình cho hay
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 2: - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Học ăn học nói học gói, học mở
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu
- Lời nói chẳng mất tiên mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
muốn tính sản lượng ta là như thế nào ?
hãy tính S + sản lượng { lấy ví dụ 1 bài }
Bài nào hay nhất mình LIKE CHO !