BÀI 10 SO SÁNH A VÀ B ,BIẾT :
A= A+B+C+600+50+1
B=A+B+C+500+60+1
So sánh A và B, biết:
A = a+b+c+600+50+1
B = a+b+c+500+60+1
Ta thấy A và B đề là số có 6 chữ số vậy:
Tổng của A gồm có a trăm nghìn, b chục nghìn, c nghìn, 6 trăm, 5 chục, 1đơn vị
Tổng của B gồm có a trăm nghìn, b chục nghìn, c nghìn, 5 trăm, 6 chục, 1đơn vị
Vì 600 > 500 nên A < B
Bài 1: Rút gọn
a -35/50
b 15.34/51.55
c 17.9-2.17/63.3-63
Bài 2: So sánh
a -2/3 và -1/4
b 14/21 và 60/72
giúp em nhanh với ạ em sẽ đánh giá 5 sao
a -35/50 = -7/10
b 510/2805 = 2/11
c 119/126
B2
-2/3= -8/12 , -1/4= -3/12
-8/12<-3/12 nên -2/3<-1/4
b 2/3 5/6
12/18 và 15/18
12/18<15/18
nên 14/21<60/72
bài 1 :
a) = -7/10
b) = 510/2805 = 2/11
c) = 17/18
Bài 1; So sánh 2 số A và B ,biết rằng
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49..50}\)
\(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\)
Bài 2 : Cho \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
Biết rằng \(a+b+c=7\)và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{7}{10}\)
Hãy so sánh \(S\)và \(1\frac{8}{11}\)
Bài 1 :
\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}< 1\left(1\right)\)
\(B=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=1\left(2\right)\)
Từ (1) và ( 2) ta có \(A< 1\) \(B>1\)NÊN \(A< B\)
Bài 2:
\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)}{b+c}+\)\(\frac{\left(a+b+c\right)-\left(c+a\right)}{c+a}\)\(+\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(=\frac{7-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{7-\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{7-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(=7.\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
\(=7.\frac{7}{10}-3\)\(=\frac{49}{10}-3=\frac{19}{10}\)
\(S=\frac{19}{10}>\frac{19}{11}=1\frac{8}{11}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 1:
ta có: \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=1-\frac{1}{50}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\)(1)
ta có: \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100};\frac{1}{12}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\) ( có 90 số 1/100)
\(=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=1\)
\(\Rightarrow B>1\)(2)
Từ (1);(2) => A<B
Bài 2:
ta có: \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(\Rightarrow S=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)-3\)
\(S=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)
\(S=\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
thay số: \(S=7.\frac{7}{10}-3\)
\(S=4\frac{9}{10}-3\)
\(S=1\frac{9}{10}=\frac{19}{10}\)
mà \(1\frac{8}{11}=\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{19}{10}>\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow S>\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow S>1\frac{8}{11}\)
Tính nhẩm:
a) 810 + 50 = ......
350 + 250 = ......
550 - 500 = ......
b) 600 + 60 = ......
105 + 15 = ......
245 - 45 = ......
c) 200 - 100 = ......
250 - 50 = ......
333 - 222 = ......
a) 810 + 50 = 860
350 + 250 = 600
550 - 500 = 50
b) 600 + 60 = 660
105 + 15 = 120
245 - 45 = 200
c) 200 - 100 = 100
250 - 50 = 200
333 - 222 = 111
Biết: a > b; A=60:a và B=60:B ( với a,b >0).Hãy so sánh A và B. A. Không thể so sánh được B. A=B C. A>B D. B
Biết: a > b; A=60:a và B=60:B ( với a,b >0).Hãy so sánh A và B. A. Không thể so sánh được B. A=B C. A>B D. B
Biết: a > b; A=60:a và B=60:B ( với a,b >0).Hãy so sánh A và B. - Hoc24
Biết: a > b; A=60:a và B=60:B ( với a,b >0).Hãy so sánh A và B. A. Không thể so sánh được B. A=B C. A>B D. B
Bài 1. Tính B và C của tam giác ABC biết :
a, A= 70 độ,B-C= 10 độ
b, A= 100 độ,B-C=50 độ
c, A= 60 độ, B=2C
a) Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc trong 1\(\Delta\))
=> \(70^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=110^0\)(1)
Mà : \(\widehat{B}-\widehat{C}=10^0\)(2)
Từ (1) và (2)
=> \(2\widehat{B}=120^0\)
=> \(\widehat{B}=60^0\)
Vậy \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=50^0\)
b) Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(định lí)
=> \(100^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=80^0\)(1)
Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^0\)(2)
Từ (1) và (2) => \(2\widehat{B}=130^0\)
=> \(\widehat{B}=65^0\)
Vậy \(\widehat{B}=65^0,\widehat{C}=65^0-50^0=15^0\)
c) Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(định lí)
=> \(60^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)
Mà \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)
=> \(2\widehat{C}+\widehat{C}=120^0\)
=> \(3\widehat{C}=120^0\)
=> \(\widehat{C}=40^0\)
Lại có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\),thay \(\widehat{C}=40^0\)=> \(\widehat{B}=2\cdot40^0=80^0\)