Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
23 tháng 8 2016 lúc 19:52

huhuh nhanh lên mình đang cần gấp

 

Hải Ninh
23 tháng 8 2016 lúc 21:31

m t n z O

Ta có:

\(\widehat{mOz}\) kề bù với \(\widehat{mOn}\)

\(\widehat{nOt}\) kề bù với \(\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{mOz}\) và \(\widehat{nOt}\) đối đỉnh

Dương Nhật Minh
Xem chi tiết
trần thị như hoàng
16 tháng 4 2017 lúc 6:04

90 độ bn  ơi

THANH NHAN TRAN
Xem chi tiết

Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1) 

Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng

\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh

⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)

Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)

                     ⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800 

                    ⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:   góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh

   

 

Trần Vũ Nhi
Xem chi tiết
Bellion
16 tháng 9 2020 lúc 21:56

            Bài làm :

Bạn tự vẽ hình nhé

Om là phân giác góc xOy

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120}{2}=60^o\left(1\right)\)

Góc yOz kề bù góc xOy

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}-\widehat{yOx}=180-120=60^o\)

On là phân giác góc yOz

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{60}{2}=30^o\left(2\right)\)

Cộng (1) với (2)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{xOn}=60+30\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

\(\Rightarrow Om\perp On\)

=> Điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang ( team...
16 tháng 9 2020 lúc 22:02

Vì Om là tia phân giác góc xOy 

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.120^0\)\(=60^0\)

Vì góc xOy kề bù góc yOz nên góc yOz = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Vì On là tia phân giác góc yOz

=> \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}.\widehat{yOz}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=60^0+30^0=90^0\)

=> \(\widehat{mOn}=90^0\)

=> Om vuông góc với On
Bài này có thể viết thành dạng tổng quát được nhé bạn!

Om là tia phân giác góc xOy, On là tia phân giác yOz mà góc xOy và yOz kề bù

=> Om vuông On

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
28 tháng 8 2021 lúc 20:18

O y t x z' t'

Cặp góc kề bù trong hình vẽ: \(\widehat{xOy};\widehat{zOy}\)

2,

Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\widehat{xOy}:2=100^o:2=50^o\)

Vì \(\widehat{zOy}\)kề bù \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{zOy}+\widehat{xOy}=180^o\Rightarrow\widehat{zoy}+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o\)

Vì Ot' là tia phân giác \(\widehat{zOy}\Rightarrow\widehat{t'Oy}=\widehat{t'Oz}=\widehat{zOy}:2\Rightarrow80^o:2=40^o\)

 Vì Oz và Ox đối nhau => tia Oy nằm giữa Oz; Ox => Oy cũng nằm giữa Ot; Ot'

\(\Rightarrow\widehat{t'Oy}+\widehat{tOy}=\widehat{tOt'}\Rightarrow40^o+50^o=\widehat{tOt'}\Rightarrow\widehat{tOt'}=90^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Sagittarius Nhan Ma
Xem chi tiết
I love Sơn Tùng MTP
Xem chi tiết
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
yuki asuna
14 tháng 3 2018 lúc 19:12

Đã là bài hình thì bn vẽ hình ra là sẽ làm đc ngay bn mến nhé

Hà Khánh Dung
26 tháng 3 2018 lúc 20:21

Minh da ve hinh nhung khong giai duoc phan b nen ban giai ho minh nhe

Khổng Mai Chi
5 tháng 4 2018 lúc 20:03

a)Do 2 góc xoy và yoz kề bù =>Hai tia Ox và Oz là hai tia đối nhau

và  xoy + yoz =180°,mà xoy=70°

=> 70° +yoz=180°=>yoz=110°

Vậy yoz =110°

b)Do tia Ot là tia phân giác của góc xoy=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

và yot=1/2xoy=1/2.70=35°

Do tia Om là tia phân giác của yoz=>Tia om nằm giữa hai tia Oy và Oz         (2)

và yom=1/2yoz=1/2.110=55°

Từ (1) và (2)=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Om

=>toy+yom=tom=>35°+55°=mot

=>mot=90°

Vậy mot=90°

 °

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 10:20

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, hai góc zOy và tOx là hai góc đối đỉnh nên ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om lần lượt là tia phân giác của góc zOy, góc xOt và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180° hay ∠mOn = 180º.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, hai góc ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.