Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Gia Bảo
6 tháng 3 2019 lúc 19:56

xin lỗi​, lớp 7

Nhật Linh
Xem chi tiết
zZWatashi wa Baka desu Z...
Xem chi tiết
King s
5 tháng 7 2016 lúc 16:22

G H I K L N

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác IGH, ta có : ^I + ^G + ^H = \(180^O\)

MÀ ^I = \(60^O\)

-> ^G +^H= 120

-> 1/2 (^G +^H) = \(60^O\)

Hay  ^ NGH + ^NHG = \(60^O\)

mà ^ NGH + ^NHG + ^GNH = \(180^O\)(Tổng 3 góc tam giác GNH)

-> ^GNH = \(120^O\)

Mà ^GNL kề bù ^GNH -> ^GNL + ^GNH = \(180^o\)

hay ^GNL + \(120^o=180^o\)

-> ^GNL = \(60^o\)

Hồ Ngọc Minh Châu Võ
5 tháng 7 2016 lúc 16:35

Tam giác CTH có ^I= 60* =>  = ^IGH + ^IHG = 120*

Ta có: ^IGK = ^KGH = \(\frac{1}{2}\)^IGH

            ^IHL = ^LHG  =\(\frac{1}{2}\)^IHG

=> ^KGH + ^LHG = \(\frac{1}{2}\)^IGH + \(\frac{1}{2}\)^IHG = \(\frac{1}{2}\)(^IGH + ^IHG) = \(\frac{1}{2}\).120* =60*

Xét tam giác GNH có ^IGH + ^IHG = 60* => ^GNH = 180* - 60* = 120*

Ta có: ^GNL + ^GNH = 180* (hai góc kề bù)

           ^GNL + 120* = 180*

=> ^GNL = 180* - 120* = 60*

Vậy ^GNL = 60*

lê thị ngọc tú
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
22 tháng 12 2017 lúc 12:16

E H G K F 56 L 1 2 1 2

ta có góc G + góc E = 180 - 56 = 124(tính chất tổng 3 góc trong tam giác)

mặt khác góc G1 + góc G2 = 1/2 (góc G + góc E) = 124: 2 = 620

xét tam giác EGL có góc GLH là góc ngoài của tam giác nên góc GLH = góc G1 + góc E1 = 620

Đinh Quang Duy
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
14 tháng 6 2016 lúc 21:37

Góc DKE = 60 o

Nguyễn Phú Hưng
Xem chi tiết
Diệu Thảo Channel
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
8 tháng 6 2016 lúc 10:36

A B C D E F I

a, 

ta có 

A + B+ C = \(180^0\)

B + C  = \(180^0\)-  A

mà BI là phân giác góc B

IBC = \(\frac{1}{2}\)B

CI là phân giác góc C 

ICB = \(\frac{1}{2}\)C

suy ra 

IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)\(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)\(60^0\)

mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)

suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )

          BIC = \(180^0\)\(60^0\) 

          BIC = \(120^0\)

b,

ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C 

suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC 

nên IE = ID = IF

c,

ta có EIB + BIC =\(180^0\) 

       EIB = \(180^0-120^0\)

     EIB = \(60^0\)

    Mà EIB đối đỉnh góc DIC 

suy ra DIC = EIB =  \(60^0\)

vì IF là tia phân giác góc BIC 

nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)\(60^0\)

EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)

DIF = DIC + CIF =  \(60^0+60^0=120^0\)

xét tam giác EIF và DIF có 

EIF = DIF = \(120^0\)

IF là cạnh chung 

IE = ID 

suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )

suy ra EF = DF 

ta có góc BIC đối đỉnh góc EID 

nên BIC = EID = \(120^0\)

xét tam giác EIF và EID có 

EID = EIF =\(120^0\)

ID = IF 

IE cạnh chung 

suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )

suy ra ED = EF 

mà EF = DF 

suy ra ED = EF = DF

suy ra tam giác EDF là tam giác đều 

d,

ta có IE = IF = ID 

nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF 

mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó 

suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF