Những câu hỏi liên quan
Lê Thái Thảo Nghi
Xem chi tiết
Vuong Song Toan
19 tháng 5 2016 lúc 9:42

Ta có \(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)

  mà \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

       1 cũng là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản (đpcm)

Bình luận (0)
Cold Wind
19 tháng 5 2016 lúc 9:44

Ta có: a/b là phân số tôí giản =>  a ko chia hết cho b

và ta có:

a ko chia hết cho b 

b chia hết cho b

=>   a+b ko chia hết cho b =>  a+b/ b ko là phân số tối giản.

Bình luận (0)
nguyen Thi Nhu Ngoc
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Anh
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
30 tháng 3 2018 lúc 21:15

\(\frac{a}{a}+b\) là phân số tối giản khi UCLN của chúng bằng 1 hoặc -1 bạn nhé

Bình luận (0)
Nguyển Thanh Mai
30 tháng 3 2018 lúc 21:25

không

Bình luận (0)
KURUMI
Xem chi tiết
Đinh Thị Hà Linh
Xem chi tiết
#$((:OwO*Ma*Cà*Rồng*OwO:...
4 tháng 3 2022 lúc 10:24

Đáp án là có nha bạn . 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Minh
4 tháng 3 2022 lúc 10:31

kokok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Khánh Phương
4 tháng 3 2022 lúc 10:38

TL:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 9:35

a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{9}{11};\dfrac{16}{23};\dfrac{91}{100}\)

b) \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2};\dfrac{15}{24}=\dfrac{15:3}{24:3}=\dfrac{5}{8};\dfrac{64}{80}=\dfrac{64:16}{80:16}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 2 2022 lúc 9:37

a) Các phân số tối giản: \(\dfrac{9}{11};\dfrac{16}{23};\dfrac{91}{100}\)


b) \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{15}{24}=\dfrac{15:3}{24:3}=\dfrac{5}{8}\) ; \(\dfrac{64}{80}=\dfrac{64:16}{80:16}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
5 tháng 2 2022 lúc 9:37

\(a,\dfrac{9}{11};\dfrac{16}{23};\dfrac{91}{100}.\)

\(b,\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2};\dfrac{15}{24}=\dfrac{15:3}{24:3}=\dfrac{5}{8};\dfrac{64}{80}=\dfrac{64:8}{80:8}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Le Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 8 2015 lúc 9:42

Chứng minh rằng mọi phân số có dạng: 

a)n+1/2n+3 (n là số tự nhiên)

b)2n+3/3n+5  ( n là số tự nhiên) đều là phân số tối giản

Bình luận (0)
hà tuấn kiệt
Xem chi tiết
channel Anhthư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:01

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:03

Đặt \(d=\left(4n+1,12n+7\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n+7\right)-3\left(4n+1\right)=4⋮d\Rightarrow4n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa