Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Phan
Xem chi tiết
DanAlex
21 tháng 5 2018 lúc 8:40

Nhiệt lượng cần để cục nước đá tăng từ -10 độ C đến 0 độ C là:

\(Q_1=m\times C\times\Delta t=0.2\times2100\times\left(0-\left(-10\right)\right)=4200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để cục nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 0 độ C là:

\(Q_2=3.4\times10^5\times0.2=68000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để nước tăng từ 0 độ C đến 100 độ C là:

\(Q_3=0.2\times4200\times\left(100-0\right)=84000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để nước hóa hơi hoàn toàn là:

\(Q_4=2.3\times10^6\times0.2=460000\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần để cục nước đá hóa hơi hoàn toàn ở 100 độ C là:

\(Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=4200+68000+84000+460000=616200\left(J\right)\)

Vậy.....................

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 lúc 7:44

.

Hiếu
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 7 2021 lúc 10:52

\(=>Q=1.5.4180\left(100-25\right)+\dfrac{1}{3}.1,8.2,26.10^6=1826250J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2017 lúc 3:23

Chọn D.

Phạm Khánh Ngân
Xem chi tiết
Aurora
4 tháng 1 2021 lúc 21:24

a) Ở nhiệt độ 0oC nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

b ) Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của nước không thay đổi

-từ 0 độ c nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 

-trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn  nhiệt độ của nước ko thay đổi.

  câu 2 mk làm ko biết đúng ko,bn tham khảo thử nhé!!!

chúc bn học tốt !!!yeu

Bảo Kun
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 9:24

Khi trút một lượng nước m từ B1 sang B2 thì m kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 (t độ đó) xuống t3, m2 kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 đến t3. 
Do nhiệt hao phí không đáng kể ( câu này phải lập luận) có phương trình cân bằng nhiệt 
Qtỏa = Qthu 
<=> m(t1 - t3) = m2(t3 - t2) (đã rút gọn Cn) 
<=> m(40- t3) = 1( t3-20) 
<=> m= (t3-20)/(40-t3) (*) 
Lúc này ở B1 còn (m1-m) kg nước có nhiệt độ t1=40, ở B2 có ( m2+m) kg nước có nhiệt độ t3 
Khi trút một lượng nước m từ B2 về B1 thì (m1-m) kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 38 độ, m kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t3 lên 38 độ. 
(lập luận như trên) có phương trình cần bằng nhiệt 
Qtỏa = Q thu 
<=>(m1-m)(t1-38) = m(38 - t3) 
<=>(2-m)2 = m(38-t3) 
<=>4-2m = m(38-t3) 
<=>m(38 -t3 +2) =4 
<=>m= 4/(40 -t3) (~) 

Từ (*) và (~) ta có 
t3 -20 = 4 
<=>t3 = 24 
Suy ra nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 24 độ 
Thay t3 = 24 độ vào một trong hai phương trình trên sẽ tìm được m = 0.25 kg

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:26

Xét cả quá trình :

Nhiệt lượn bình 1 tỏa ra :

\(Q=m_1.C.2=16800J\)

Nhiệt lượng này truyền cho bình 2.

\(Q=m_2.C.\left(t-20\right)\)

Xét lần trút từ bình 1 sang bình 2.

\(mC\left(40-24\right)=m_2C\left(24-20\right)\)

Tính được \(0,66666kg\)

Hạu Anh Trần
Xem chi tiết
Hạu Anh Trần
4 tháng 3 2023 lúc 16:35

giúp mik với mọi người ơi

 

10 phút game
Xem chi tiết
Builamkhanhlinh
2 tháng 8 2018 lúc 20:17

1-Lấy 1 đã đong đá để ra ngoài không khí một thời gian sau ta thấy phần nước bị đông đá tan ra vậy nc đã chuyển từ thể rắn sang lỏng

- lấy 1 cốc nc để vào ngăn đông tủ ,ạnh qua đêm sáng hôm sau ta thấy phần nc đã bị đông lại vậy nc đã chuyển từ thể  lỏng sang rắn

2-Lấy 1 cốc nc để ra ngoài trời nắng một thời gin sau lượng nc trong cốc đã vơi ik vậy nc đang bay hơi

-Sau khi cơm chín ta chờ cho cơm đỡ nóng (chú ý vẫn để cơm trong nồi và không đc mở nắp ) sau khi cơm đỡ nguội ta mở nồi cơm ra ta thấy phần nc  nóng đọng lại ở dưới phần nắp của nồi cơm vậy hơi nc đã ngưng tụ

Còn lại bạn tự làm nha  KB vs mik nhé

Huy Stick
6 tháng 5 2021 lúc 7:29

thế nào là sự chuyển từ thể lotng sang thể rắn hãy cho VD:

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 10:31

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

Vũ Thị Mai Hương
13 tháng 5 2021 lúc 5:19

con kia làm sai rồi nó có đúng đâu