Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào? Loại gió thổi quanh năm? Hướng gió?
- Quan sát hình 41.1 và các kiến thức đã học, cho biết:
- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
- Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì, thổi theo hướng nào?
- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới.
- Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió Tín phong, thổi theo hướng đông bắc.
Loại gió thổi quanh năm ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là
A.
gió Tín phong.
B.
gió mùa.
C.
gió Đông cực.
D.
gió Tây ôn đới.
Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là:
A. Gió tín phong đông bắc.
B. Gió tín phong Tây bắc.
C. Gió tín phong đông Nam.
D. Gió tín phong Tây Nam.
Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là gió tín phong đông bắc. Chọn: A.
Câu 18. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường tự nhiên nào?
A. Đới nóng. B. Ôn đới.
C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc.
Câu 19. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 20.Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành:
A. Luyện kim và cơ khí.
B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
C. Dệt và thực phẩm.
D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.
Câu 21. Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU GDP CỦA HOA KÌ VÀ CA-NA-ĐA, NĂM 2016 (Đơn vị : %)
Tên nước | Công nghiệp | Nông nghiệp | Dịch vụ |
Ca-na-đa | 28,5 | 1,7 | 69,8 |
Hoa Kì | 19,4 | 1,1 | 79,5 |
(Nguồn: Báo cáo kinh tế của một số nước và vùng lãnh thổ, WB năm 2017)
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về cơ cấu GDP của Hoa Kì so với Ca-na-đa năm 2016?
A. Công nghiệp của Ca-na-đa thấp hơn Hoa Kì.
B. Dịch vụ của Ca-na-đa cao hơn Hoa Kì.
C. Công nghiệp và nông nghiệp của Hoa Kì thấp hơn Ca-na-đa.
D. Công nghiệp và dịch vụ của Hoa Kì thấp hơn Ca-na-đa.
Câu 22. Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm
A. eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng - ti và lục địa Nam Mĩ.
B. các đảo trong vùng biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ.
C. quần đảo Ăng – ti và Lục địa Nam Mĩ.
D. hệ thống núi An-đét, sơn nguyên Bra-xin.
Câu 23. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ là
A. miền đồng bằng rộng lớn. B. hệ thống núi Cooc-đi-e.
C. hệ thống núi An-đét. D. quần đảo Ăng –ti.
Câu 24. Khu vực Trung và Nam Mĩ có gần như đầy đủ các đới khí hậu là do lãnh thổ
A. mở rộng từ tây sang đông
B. nằm hoàn toàntrong môi trường nhiệt đới
C. kéo dài từ xích đạo đến tận vòng cực Nam
D. chia thành nhiều khu vực địa hình.
Câu 25. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở
A. vùng núi cao An-đét. B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. ven biển, của sông. D. đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 26. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:
A. Cô-lôm-bi-a. B. Chi-lê. C. Xu-ri-nam. D. Pê-ru.
Câu 27. Trên sườn núi Trung An-đét, người ta nuôi:
A. Bò thịt, cừu. B. Cừu, dê.
C. Dê, bò sữa. D. Cừu, lạc đà Lama.
Câu 28. Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại.
Câu 29. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 30. Rộng lớn nhất Nam Mĩ là đồng bằng
A. Pam-pa. B. Ô-ri-nô-cô.
C. A-ma-dôn. D. La-pla-ta.
Câu 31. Khu vực Trung và Nam Mĩ có gần như đầy đủ các đới khí hậu là do lãnh thổ
A. mở rộng từ tây sang đông
B. nằm hoàn toàntrong môi trường nhiệt đới
C. kéo dài từ xích đạo đến tận vòng cực Nam
D. chia thành nhiều khu vực địa hình.
Câu 32. Đâu không phải là đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?
A. Li-ma. B. Xao-pao-lô.
C. Ca-ra-cat. D. Bô-gô-ta.
Câu 33. Các công ty đã mua đất rộng lớn để lập đồn điền trồng trọt, chăn nuôi và chế biến xuất khẩu là nước:
A. Hoa Kì và Anh.
B. Hoa Kì và Pháp.
C. Anh và Pháp.
D. Pháp và Ca-na-da.
Câu 34. Các hình thức canh tác chủ yếu ở các nước Trung và Nam Mĩ:
A. Quảng canh - độc canh.
B. Thâm canh.
C. Du canh.
D. Quảng canh.
Câu 35. Mục đích chính thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là:
A. Cạnh tranh với các nước Bắc Mĩ.
B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
C. Cạnh tranh thị trường với các nước châu ÂU.
D. Tạo thị trường rộng lớn giữa các nước thành viên.
Câu 36. Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
A. Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới.
B. Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ.
C. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường.
D. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn.
Câu 37. Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là nơi trồng nhiều cà phê là nhờ yếu tố nào?
A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
B. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Câu 38. Khu vực nào thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Cao nguyên Braxin. B. Các vùng ven biển.
C. Vùng núi An-đét. ` D. Đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 39. Cây trồng chủ yêu của Cu Ba là:
A. Mía. B. Cà phê. C. Bông. D. Dừa.
Câu 40. Khối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1995. D. Năm 2000.
Câu 41. Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 42. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 43. Ven biển phía tây dãy An-đét xuất hiện dải hoang mạc chủ yếu do ảnh hưởng của yêu tố nào dưới đây?
A. dòng biển nóng Bra-xin. B. dòng biển lạnh Pê-ru.
C. dòng biển nóng Guy-a-na. D. dòng biển lạnh Phôn-len.
Câu 44. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở
A. vùng núi cao An-đét. B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. ven biển, của sông. D. đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 45. Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là:
A. Hợp tác xã. B. Trang trại. C. Điền trang. D. Hộ gia đình.
Câu 46. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 47.Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng dất một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã không làm việc gì sau?
A. Bán ruộng đất cho các công ti tư bản.
B. Ban hành luật cải cách ruộng đất.
C. Tổ chức khai hoang đất mới.
D. Mua lại đất của điền chủ, các công ti tư bản chia cho dân.
Câu 48. Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng -ti nằm trong môi trường khí hậu nào
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường nhiệt đới
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A.địa trung hải.
B.nhiệt đới.
C.cận nhiệt ẩm.
D.xích đạo.
Loại gió thổi quanh năm ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là:
Gió Tín Phong Đông Bắc thổi quanh năm ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
Học tốt bạn nhé!
loại gió thổi quanh năm vào eo đất trung mỹ và quần đảo ăngti là gì
eo đất trung mĩ và quần đảo ăng ti nằm trong môi trường nào
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới
Èo đất Trung mĩ và quần đảo Ăng - ti nằm trong môi trường nhiên đới
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới
Chúc bạn học tốt