câu nói của người anh cuối truyện có ý nghĩa gì?
Câu 1: Tại sao ở phần cuối truyện "Bức tranh của em gái tôi", người anh lại muốn khóc?
Câu 2: Bức tranh đoạt giải nhất có ý nghĩa gì?
1. Tớ sẽ nói cho:
- Vì người anh xúc động trước tình cảm trong sáng của em, nhận ra điểm hạn chế của bản thân.
- Câu 2 tớ chịu
2. Đây là toán chứ ko phải ngữ văn
vì người anh cảm thấy mình thật quá ích kỉ khi đã luôn nghĩ mình thua kém em trong khi người em lại luôn yêu thương mình và nghx cho mình những diều tốt đẹp
câu nói cuối đoạn văn của người mẹ là có ý nghĩa gì?
Tham khảo:
'' Đi đi con, hãy can đảm lên ... kì diệu sẽ mở ra '' là đoạn kết của văn bản Cổng trường mở ra. Đoạn cuối của văn bản Cổng trường mở ra là một câu văn ý nghĩa và hay nhất trong văn bản này. Đoạn cuối bài thể hiện được sự yêu con, quan tâm đến việc học và lo lắng dõi theo từng bước tiến của con trong cuộc đời tương lai. Người mẹ trong văn bản này là 1 người mẹ có tình yêu con vô bờ bến, một người mẹ dịu hiền và là chỗ dựa tinh thần vững chắc để con hành trang cuộc sống. Và người mẹ là người biết tin tưởng, đặt niềm tin hi vọng rằng con sẽ làm được và sẽ trưởng thành hơn. Đoạn này chính là lời nhắn nhủ, niềm tin yêu, hi vọng của mẹ dành cho người con nhưng cũng có phần nào ẩn kín tình yêu thương của mẹ vào những câu văn, hình ảnh một cách độc đáo và sâu sắc. Câu văn này đã toát lên cả chủ đề của câu truyện về tình yêu con, lời nhắn nhủ, khích lệ động viên của người mẹ dành cho đứa con nhỏ của mình khi lần đầu bước vào cuộc đời xây dựng tương lai. Thật là ý nghĩa và giàu cảm xúc sâu sắc trong câu văn này có đúng không vậy các bạn!
Tham khảo:
'' Đi đi con, hãy can đảm lên ... kì diệu sẽ mở ra '' là đoạn kết của văn bản Cổng trường mở ra. Đoạn cuối của văn bản Cổng trường mở ra là một câu văn ý nghĩa và hay nhất trong văn bản này. Đoạn cuối bài thể hiện được sự yêu con, quan tâm đến việc học và lo lắng dõi theo từng bước tiến của con trong cuộc đời tương lai. Người mẹ trong văn bản này là 1 người mẹ có tình yêu con vô bờ bến, một người mẹ dịu hiền và là chỗ dựa tinh thần vững chắc để con hành trang cuộc sống. Và người mẹ là người biết tin tưởng, đặt niềm tin hi vọng rằng con sẽ làm được và sẽ trưởng thành hơn. Đoạn này chính là lời nhắn nhủ, niềm tin yêu, hi vọng của mẹ dành cho người con nhưng cũng có phần nào ẩn kín tình yêu thương của mẹ vào những câu văn, hình ảnh một cách độc đáo và sâu sắc. Câu văn này đã toát lên cả chủ đề của câu truyện về tình yêu con, lời nhắn nhủ, khích lệ động viên của người mẹ dành cho đứa con nhỏ của mình khi lần đầu bước vào cuộc đời xây dựng tương lai. Thật là ý nghĩa và giàu cảm xúc sâu sắc trong câu văn này có đúng không vậy các bạn!
có câu chuyện kể về người tự phụ sau: Ở vùng nọ có 1 người sinh ra đã bị mù. Sống trong gian phong hẹp, nhưng bởi không nhìn thấy gì nên anh ta không tin vào những gì mọi người nói. Một vị lương y thương hại đã giúp mắt anh ta sáng ra 1 chút. thế là anh ta nói: "bây giờ tôi thấy được tất cả rồi". Hãy kể tiếp đoạn truyện thành 1 câu chuyện có ý nghĩa
Từ khi mắt sáng lại, anh ta luôn tin rằng mình có thể thấy mọi thứ trên đời. Có lần, anh còn nhìn thấu tâm gan của một tên ăn trộm đang định cướp bên đường. Vì thế nên anh ta càng đắc chí hơn , cho rằng mình là thần thánh kinh thường mọi ngườ xung quanh. Cho đến một hôm, anh ta vô tình gặp 1 tên tội phạm. Anh liền đoán ngay ra tâm gan định giết người của hắn. Tên đó sợ bị bại lộ nên đã giết anh chàng
Câu 1: Câu nói cuối cùng của người anh ở cuối chuyện với mẹ cho em những suy nghĩ gì? Từ đó, em rút ra được ý nghĩa gì của truyện và bài học cho bản thân
Câu 2: Hình ảnh Dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào trong đoạn trích Vượt Thác.
Câu 3: Hãy tìm, chỉ ra và phân tích tác dụng của 1 số hình ảnh nhân hóa ấn tượng trong đoạn trích Vượt Thác
Các bạn giúp mình với, đây là đề cương vủa lớp mình!!
Từ truyện “Bức tranh của em gái tôi” đã học, làm dàn ý để nói ý kiến của mình trước nhóm, lớp theo yêu cầu 2 câu hỏi sau.
b) Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh và hình ảnh thực của nhân vật này có gì khác nhau?
b, Anh trai của Kiều Phương
+ Người anh của Kiều Phương là người ích kỉ, hẹp hòi, vô tâm. Người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương khác. Người anh trong bức tranh của Kiều Phương là người mơ mộng, trong sáng và suy tư.
Câu nói mà người anh muốn nói với mẹ ở cuối truyện: “Không phải con đầu. Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!“gợi cho em những suy nghĩ gì về
người anh ? Hãy thay lời người anh viết lại cảm nghĩ đó của chính mình bằng một đoạn văn ngắn ( từ 4-6 câu).
09:02
Câu b: Xét về ngữ pháp, câu văn Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ. Thuộc kiểu câu gì? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là gìn chúng ta điều gì? (theo truyện ngụ ngôn lừng danh thoi giới
"Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ." thuộc kiểu câu ghép.
-Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ giả thiết-kết quả(Nếu..thì)
Em hiểu thế nào về ý nghĩa cặp câu 5-6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện người anh hùng, hào kiệt.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Ý nghĩa 2 câu thơ 5- 6:
+ Khẳng định sự quyết tâm bền chí trước sự nghiệp cứu nước, cứu đời lớn lao
+ Tiếng cười của bậc anh hùng vẫn ngạo nghễ, đập tan những oán thù
- Lối nói quá nhằm:
+ Nâng lên sức vóc người anh hùng lên tới mức siêu nhiên, phi thường
+ Tạo giọng điệu hào hùng chung cho toàn bài thơ
- Cặp câu này vẫn tuân thủ quy tắc đối nhằm giữ nhịp cho toàn bài
1) Hãy tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc. Theo em, ngững chi tiết ấy có ý nghĩa gì đối với nôi dung câu chuyện?
2) Qua chi tiết các dân tộc Việt Nam đều sinh ra từ quả bầu, đều gọi anh em khốt kho là cha mẹ, tác giả dân gian muốn nói lên điều gì?
3) So sánh cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của truyện sự tích các dân tộc (truyện cổ Ê-đê) và truyện con rồng cháu tiên (truyền thuyết của người kinh).
1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:
- Sinh nở thần kì:
+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.
+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại.
- Các tộc người lần lượt ra đời:
+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.
+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.
+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.
2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:
- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.
- Khác:
+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.
+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.
+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.
Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.
bạn giúp tôi trả lời câu :
hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với
cảm ơn
1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:
- Sinh nở thần kì:
+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.
+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại.
- Các tộc người lần lượt ra đời:
+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.
+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.
+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.
2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:
- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.
- Khác:
+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.
+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.
+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.
Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.
Sự xuất hiện của nhân vật Thủy Sinh và Hoàng ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
A. Làm cho câu chuyện trở nên li kì và hấp dẫn hơn
B. Gợi cho nhân vật “tôi” nghĩ về đặc điểm của xã hội trong tương lai
C. Làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của Nhuận Thổ
D. Thể hiện sự thấu hiểu tâm lí trẻ em của tác giả