Công thức tính công suất tỏa nhiệt hao phí trên đường dây dẫn .
Nếu U1 = 1000V và U2 = 5000V , so sánh công suất hao phí P1 và P2
Có hai đường dây tải điện tải đi cùng một công suất điện với dây dẫn cùng tiết diện, làm bằng cùng một chất. Đường dây thứ nhất có chiều dài 100km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100000kV, đường dây thứ 2 có chiều dài 200km và hiệu điện thế 200000kV. So sánh công suất hao phí vì tỏa nhiệt P 1 và P 2 của hai đường dây.
A. P 1 = P 2
B. P 1 = 2 P 2
C. P 1 = 4 P 2
D. P 1 = P 2 /2
Chọn B. P 1 = 2 P 2
Do hai dây dẫn cùng làm bằng một chất liệu, cùng một công suất truyền tải và cùng một tiết diện nên ρ, P, S của hai dây bằng nhau.
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi dùng hiệu điện thế U 1 và U 2 lần lượt là:
Mặt khác: Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Vậy P 1 = 2 P 2
Trên cùng một đường dây tải đi cùng một công suất điện P , khi dùng hiệu điện thế 500kV thì công suất hao phí là P 1 ; khi dùng hiệu điện thế 1000V thì công suất hao phí là P 2 . Tỉ số P 2 P 1 có thể nhận kết quả nào trong các kết quả sau:
A. 25000
B. 2500
C. 250
D. 250000
Có hai đường dây tải điện đi cùng một công suất điện với dây dẫn cùng tiết diện, làm cùng một chất. Đường dây thứ nhất có chiều dài 100km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100000kV, đường dây thứ hai có chiều dài 200km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 200000kV. So sánh công suất hao phí vì tỏa nhiệt P 1 và P 2 của hai đường dây.
A. P 1 = P 2
B. P 1 = 2 P 2
C. P 1 = 4 P 2
D. P 1 = 1 2 P 2
Đáp án: B
Ta có:
S 1 = S 2 = S ; ρ 1 = ρ 2 = ρ
l 1 = 100 k m , l 2 = 200 k m
U 1 = 100000 k V , U 2 = 200000 k V
+ Điện trở của dây tải: R 1 = ρ l 1 S R 2 = ρ l 2 S
+ Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên hai đường dây tải điện là:
P 1 = P 2 R 1 U 1 2 P 2 = P 2 R 2 U 2 2
→ P 1 P 2 = R 1 U 2 2 R 2 U 1 2 = l 1 l 2 U 2 U 1 2
= 100 200 2000000 100000 2 = 2
- Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}R=40.2.0,75=60\left(\Omega\right)\\P=30kW\\U=220V\end{matrix}\right.\)
- Công suất hao phí vì sự tỏa nhiệt trên đường dây là :
\(P_{hp}=P^2.\dfrac{R}{U^2}\approx1115702W\)
Vậy ...
Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về công suất hao phí trên đường dây tải điện:
A. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây
B. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
C. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây
D. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về công suất hao phí trên đường dây tải điện:
A. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây
B. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
C. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây
D. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về công suất hao phí trên đường dây tải điện:
A. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây
B. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
C. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây
D. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện và nêu các đại lượng
P(hao phí)=(P^2/U^2)xR
Trong đó P; công suất truyền tải(W), P(hao phí): công suất hao phí(W)
U: hiệu điện thế giữa 2 đầu dây(V)
R: điện trở dây dẫn(ôm)
*P(hao phí)=I^2xR
Trong đó R: điện trở dây dẫn
I: cường độ dòng điện qua dây dẫn
từ cuộn dây có hiệu điện thế 5000V điện năng được truyền trên đến nơi tiêu thụ điện trở dây dẫn R=10Ω .Công suất nơi tiêu thụ Pth=96 kW .
a) tính độ giảm thế trên đường dây ? Công suất hao phí ? hiệu suất tải điện ? biết rằng công suất hao phí nhỏ hơn công suất nơi tiêu thụ
b) hiệu điện thế ở 2 đầu máy biến thế được nâng lên từ 2000V đến 5000V nhờ máy biến thế tính tỉ số vòng giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp ? hiệu suất tải điện khi truyền tải trực tiếp
Người ta truyền tải đi từ nhà máy điện một công suất điện P = 108 W bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng R = 10Ω, HĐT phát ra từ nhà máy điện là 105 V.
a) Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện.
b) Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải nếu ở đầu đường dây, người ta dùng một máy biến thế có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là u1/u2 = 1/10 để thay đổi HĐT của nhà máy điện phát ra trước khi nối vào đường dây.
a, Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{10.\left(10^8\right)^2}{\left(10^5\right)^2}=10^7\left(W\right)\)
b, Hiệu điện khi nối vào đg dây:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow U_2=10.U_1=10.10^5=10^6\left(V\right)\)
Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{10.\left(10^8\right)^2}{\left(10^6\right)^2}=10^5\left(W\right)\)