Vì sao nói “Chuột là sinh vật gây hại mùa màng một cách khủng khiếp”?
Tác hại ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh nhiều khi khủng khiếp là do đâu
- Do sự phát triển nhanh chóng của chúng trên nhiều loại rác $→$ nhanh chóng lây bệnh tới người và vật nôi \(\rightarrow\) Dẫn đến nhiều tác hại khủng khiếp.
Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học và do nguyên nhân nào?
A. Do thiếu thuốc chuột
B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn
D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Đáp án B
Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học và do nguyên nhân mèo bị bắt làm thực phẩm
cho mình hỏi :
1.Vì sao nói thực vật hạt kín tiến hoá nhất trong thế giới thực vật?
2. Là một học sinh em phải làm gì để tránh tác hại do thuốc lá , thuốc phiện gây ra ?
1)
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
2) - Tuyên truyền với mọi người về việc tác hại của thuốc lá , thuốc phiện gây ra.
- Không sử dụng thuốc lá , thuốc phiện .
- Không buôn bán hay trồng cây thuốc lá , thuốc phiện.
Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất?
Tham khảo
- Là cuộc khủng hoảng lớn nhất: ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước...
- Cuộc khủng hoảng kéo dài nhất: 5 năm, dài hơn bất cứ cuộc khủng hoảng nào trước đó...
- Gây thiệt hại nặng nề: vì những thiệt hại không thể tính được,và nó diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm quyền ở một số nước... đẩy loài người đến một chiến tranh thế giới mới
Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 là một cuộc đại khủng hoảng có quy mô lớn nhất, mức độ trầm trọng nhất của thế giới tư bản chủ nghĩa.. các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, họ tự tay phá nhà máy, đánh đắm tàu, đổ của cải xuống biển… để giữ giá.Từ thị trường chứng khoán, cuộc khủng hoảng lan rộng ra tất cả các lĩnh vực khác trở thành cuộc khủng hoảng toàn diện kinh tế, chính trị, xã hội… Hàng triệu người thất nghiệp, hàng triệu người bị mất nhà cửa. Đỉnh cao của cuộc khủng hoảng này là năm 1932, sản xuất than bị đẩy lùi xuống mức năm 1904; sản xuất gang bị đẩy lùi xuống mức năm 1876. Có những chỉ số bị đẩy lùi xuống những năm cuối thế kỷ 19, thu nhập quốc dân giảm xuống 1/2.
- Đây là cuộc khủng hoảnh lớn nhất vì làm ảnh hưởng đến các nước (dù là nước tư bản phát triển: Anh Pháp...hay các nước thuộc địa, phụ thuộc)
- Kéo dài 5 năm (1929-1933)
- Gây thiệt hại nặng nề do cuộc khủng hoảng đưa đến không thể tính được
- Diễn ra tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt, hậu quả chính trị-xã hội là tai hại nhất: nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng \(\rightarrow\) chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước
Một bạn học sinh nói: “Vi sinh vật có hại vì chúng gây bệnh cho con người, vì vậy cần kìm hãm và tiêu diệt chúng”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Giải thích.
- Em không đồng ý với ý kiến của bạn.
- Giải thích: Không phải vi sinh vật nào cũng có hại, có những vi sinh vật có lợi ví dụ như cộng sinh trong cơ thể người để tăng cường miễn dịch tiêu hóa; tổng hợp một số vitamin, amino acid; sử dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin;… hay vi sinh vật tiến hành phân hủy xác động thực vật để trả lại chất sinh dưỡng cho đất và làm sạch môi trường;… Do đó, đối với vi sinh vật có hại thì tìm cách kìm hãm và tiêu diệt nhưng đối với vi sinh vật có lợi cần tìm cách tạo điều kiện cho chúng phát triển hợp lí.
CÂU 1: Tại sao nói đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thích nghi với đời sống bay vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản?
Câu 2: Lớp chim có lợi hay có hại? vì sao?
Câu 3: tại sao lớp thú có khả năng sống ở nhiều môi trường?
Câu 4: Vì sao nói "Chuột là sinh vật gây hại mùa màng 1 cách khủng khiếp"? Đề xuất 1 số BP đẻ tiêu diệt chuột mà ko gây hại môi trường.
Câu 5: Kể tên BP đấu tranh sinh học dưới dạng sơ đồ tư duy
THANK YOU!
2.
* Đối với tự nhiên:
- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại
- Thụ phấn cho cây
- Phát tán quả và hạt cho cây
* Đối với con người:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình
+ Trang trí
+ Làm cảnh
+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Tác hại:
+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
+Là động vật trung gian truyền bệnh
3.
Vì
-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ
-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ
-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh
-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.
Vì sao chuột đồng lại phá hoại mùa màng rất ghê gớm ?
Giúp mik vs ak
Tại chuột đồng có tác hại ghê gớm :
- Khả năng phát triển nòi giống nhanh khủng khiếp
VD: một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt
- Gây hại rất lớn cho mùa màng đó tập tính gặm nhấm cây cỏ các vật cứng ngay cả khi không đói
VD : với 800 cháu chắt có thể ăn hết 2000kg lương thực
Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục.
Hãy cho ví dụ về - 3 động vật có xương sống có lợi cho mùa màng - 3 động vật có xương sống có hại cho mùa màng - 3 đv không xương sống có lợi cho mùa màng - 3 đv không xương sống có hại cho mùa màng
- Động vật có xương sống có lợi cho mùa màng là: trâu, bò, vịt ( ăn ốc bươu vàng ) ,..
- Động vật có xương sống có hại cho mùa màng là :chuột, rắn, lợn rừng, cá tạp, hải ly, chim sẻ
- Động vật không xương sống có lợi cho mùa màng là: rận nước ,run đất ,ong,..
- Động vật không xương sống có hại cho mùa màng là : dun đất,châu chấu , rệp sáp,..
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cầy trồng thụ phấn.