Vào ngày nào ở xích đạo người ta quan sát thấy mặt trời mọc ở chính đông và lặn ở chính tây tại sao
Vào ngày nào tại Xích Đạo, người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc ở hướng chính Đông và lặn ở hướng chính tây ? Tại sao ?
– Ngày Xuân phân (21-3) và Thu phân (23-9).
– Nguyên nhân: vì vào hai ngày này:
+ Trái Đất di chuyển đến những vị trí trung gian ở hai đầu mút của quỹ đạo chuyển động.
+ Trục nghiêng của Trái Đất không quay đầu về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc trên mặt đất ở Xích đạo.
Em hãy giải thích vì sao khi quan sát Mặt trời từ Trái Đất, ta lại thấy Mặt trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều?
tham khảo:
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Tham khảo
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Nếu quan sát bầu trời trong một ngày đêm, ta sẽ thấy Mặt Trời mọc ở phía đông vào buổi sáng, lên cao dần cho đến trưa rồi xuống thấp dần và lặn ở phía tây. Khi ánh sáng mặt trời giảm dần thì trời tối hơn, ta có thể nhìn thấy các ngôi sao trên bầu trời.
Mặt Trời có thực sự di chuyển trên bầu trời như mỗi ngày ta vẫn thấy không?
Mặt Trời không di chuyển trên bầu trời như mỗi ngày ta vẫn thấy mà do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông
A. Vì sao các địa điểm ở phía Đông có giờ sớm hơn ở phía Tây ?
B. Tại sao hàng ngày thấy mặt trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây ?
1.do trái đất quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên giờ trên trái đất muộn dần từ Đông sang Tây, tức là múi giờ nào nằm về phía đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước
=> các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía tây
Trên Trái Đất, phạm vi nào sau đây có thể nhìn thấy Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây
A. Xích đạo
B. Ngoại chí tuyến
C. Nội chí tuyến
D. Toàn bộ bề mặt Trái Đất
Trên Trái Đất, phạm vi nào sau đây có thể nhìn thấy Mặt Trời mọc chính đông và lặn chính tây?
A. Xích đạo
B. Nội chí tuyến
C. Ngoại chí tuyến
D. Toàn bộ bề mặt Trái Đất
Tại sao Mặt Trời mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây?
Hãy giải thích hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất và nguyên nhân dẫn tới sự luân phiên ngày, đêm.
TK
Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.
Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Tham khảo: Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.
Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. a =)
Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.
Mọi người ơi! Giúp em nha! Thứ 2 e thi ròi
vì sao các địa điểm ở phía Đông bao giờ cũng có giờ sớm hơn phía Tây?
Các hành tinh có thể tự chiếu sáng đc ko?
Tại sao hằng ngày người ta thấy Mặt TRỜI '' mọc '' đằng Đông '' lặn '' đằng Tây? Hiện tượng chuyển động trên gọi là chuyển động j
Vì sao các địa điểm ở phía Đông bao giờ cũng có giờ sớm hơn ở phía Tây?
Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên các địa điểm phía Đông bao giờ cũng có giờ sơm hơn phía Tây.
Tại sao hằng ngày người ta thấy Mặt TRỜI '' mọc '' đằng Đông '' lặn '' đằng Tây? Hiện tượng chuyển động trên gọi là chuyển động j
- Trái Đất ngoài việc tự quay quanh mặt trời ra nó còn tự quay theo chiều từ Tây sang Đông. Vì con người sống trên Trái Đất nên không thể cảm nhận được sự chuyển động này mà chỉ cảm thấy mọi thiên thể quay quanh trái đất theo chiều ngược lại tức là từ Tây sang Đông. Trái Đất quay được một vòng từ Tây sang Đông thì những người sống trên Trái Đất sẽ cảm thấy mặt trời và các thiên thể khác quay được một vòng từ Đông sang Tây quanh trái đất. Vì vậy khi trái đất tự quay từ Tây sang Đông thì mọi người sống trên Trái Đất sẽ cảm thấy mặt trời mọc ở đàng Đông lặn ở đàng Tây
- Hiện tượng Mặt trời lặn đằng đông mọc đằng tây được gọi là “chuyển động biểu kiến một ngày” của Mặt trời.
Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt Trời mọc trước? Tại sao?
A.Điện Biên sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Hà Nội vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây.
B.Điện Biên sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Hà Nội vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Đông.
C.Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên vì Hà Nội ở phía đông so với Điện Biên
D.Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Đông.