Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Em Sóc nhỏ
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Boy
23 tháng 2 2019 lúc 22:22

gọi số đó là abc

có: a+b+c chia hết cho 9

và các chữ số tỉ lệ nghịch vs 2,3,6

=> 2a=3b=6c; 3b=6c -> b=2c

a+b+c chia hết cho 9

=> 2a+2b+2c chia hết cho 9

=> 3b+2b+b chia hết cho 9

=> 6b chia hết cho 9

=> 2b chia hết cho 3

=> b chia hết cho 3

=> b thuộc 3;6;9.

Xong tự lm nốt vs 3 TH của b để tìm ra a,c và đối chiếu vs điều kiện nha !!!

ngô diệu linh
Xem chi tiết
Đinh Hữu Trường Giang
16 tháng 11 2016 lúc 23:26

trac la 95

minh cung hong biet

Nam Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 9 2021 lúc 19:17

gọi số đó là abc

có: a+b+c chia hết cho 9

và các chữ số tỉ lệ nghịch vs 2,3,6

=> 2a=3b=6c; 3b=6c -> b=2c

a+b+c chia hết cho 9

=> 2a+2b+2c chia hết cho 9

=> 3b+2b+b chia hết cho 9

=> 6b chia hết cho 9

=> 2b chia hết cho 3

=> b chia hết cho 3

=> b thuộc 3;6;9.

Xem chi tiết
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
22 tháng 10 2021 lúc 21:17

TL

t i k cho mik đi mik làm cho bài này mik làm rồi

HOk tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
1 tháng 12 2021 lúc 15:47

Bài 1 :

a) 

Ta có: 87ab ⋮ 9 ⇔ (8 + 7 + a + b) ⁝⋮ 9 ⇔ (15 + a + b) ⋮ 9

Suy ra: (a + b) ∈ {3; 12}

Vì a – b = 4 nên a + b > 3. Suy ra a + b = 12

Thay a = 4 + b vào a + b = 12, ta có:

b + (4 + b) = 12 ⇔ 2b = 12 – 4

⇔ 2b = 8 ⇔ b = 4

a = 4 + b = 4 + 4 = 8

Vậy ta có số: 8784.

b) 

⇒ (7+a+5+b+1) chia hết cho 3

⇔ (13+a+b) chia hết cho 3

+ Vì a, b là chữ số, mà a-b=4

⇒ a,b ∈ (9;5) (8;4) (7;3) (6;2) (5;1) (4;0).

Thay vào biểu thức 7a5b1, ta được :

ĐA 1: a=9; b=5.

ĐA 2: a=6; b=2.

Bài 2 :

Khách vãng lai đã xóa
phạm hoàng anh
Xem chi tiết
Hảii Nhânn
Xem chi tiết
Hảii Nhânn
Xem chi tiết
Hảii Nhânn
Xem chi tiết

Bài 2:

a) Gọi số có 3 chữ số cần tìm là \(\overline{abc}\) ; theo đề bài ra số cần tìm phải thỏa mãn với điều kiện tổng \(\overline{\left(a+b+c\right)}⋮9\) 

Phải thỏa mãn 3 trường hợp sau:

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

Vì \(\overline{abc}\) là các thừa số của 1 số có 3 chữ số nên tỉ lệ thức chung là \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\) 

Ta có: \(\overline{\left(a+b+c\right)}:\left(1+2+3\right)\in\) N*

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{9}{6}=1,5\) (loại)

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{18}{6}=3\) (t/m)

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{27}{6}=4,5\) (loại)

Vậy ta có: duy nhất trường hợp \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

Suy ra \(k=3\) 

Vậy \(\dfrac{a}{1}=3;\dfrac{b}{2}=3;\dfrac{c}{3}=3\) 

\(\Rightarrow a=3;b=6;c=9\) 

Vậy \(\overline{abc}=369\)

Bài 5:

Đặt \(\overline{abcd}=k^2\) ta có \(\overline{ab}-\overline{cd}=1\) và \(k\in N\) , \(32\le k< 100\) 

\(\Rightarrow101\overline{cd}=k^2-100=\left(k-10\right).\left(k+10\right)\) 

\(\Rightarrow\left(k-10\right)⋮101\) hoặc \(\left(k+10\right)⋮101\)

Mà \(Ư\left(k-10;101\right)=1\) 

\(\Rightarrow\left(k+10\right)⋮101\) 

Vì \(32\le k< 100\) nên \(42\le k\pm10< 101\) 

\(\Rightarrow k=91^2\) 

\(\Rightarrow\overline{abcd}=91^2=8281\)

Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết