Hãy tả một dòng sông có ở Việt Nam
vd:sông Hồng,sông Đồng Nai,sông Sài Gòn,...
chú ý là viết cả bài
Quan sát hình 31.1 (SGK trang 114), hãy xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định các sông Đông Nai, sông Sài Gòn, sông Bé.
Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ, vì:
- Trên quan điểm phát triển bền vững, thì đất, rừng và nước là những điều kiện qua trọng hàng đầu.
- Lưu vực sông Đồng Nai hầu như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ. Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn sinh thuỷ bị hạn chế. Như vậy, việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thuỷ là rất quan trọng.
- Phần hạ lưu sông, do đô thị hoá và công nghiệp phát triển mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn các dòng sông ngày càng mạnh mẽ. Từ đó suy ra phải hạn chế ô nhiễm các dòng sông ở Đông Nam Bộ.
Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và các vùng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
+ Dựa vào chú giải chỉ ra các con sông của vùng đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn.
+ Các vùng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau: “Bình Dương nằm ở giữa ..................... các sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.
“Bình Dương nằm ở giữa hai con sông lớn chạy cặp theo suốt chiều dài của nó là sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.
Từ nào dưới đây có tập hợp các chữ cái gồm 5 phần tử ?
A. " Sông Hồng "
B. " Sông Mê Kông "
C." Sông Sài Gòn"
D. " Sông Đồng Nai "
Làm ơn giải thích giùm mình vì sao luôn ạ
A. " Sông Hồng"
A = { S ; ô ; n ; g ; H }
tại vì nếu như 1 tập hợp có nhìu phần tử giống nhau thì mình chỉ lấy 1 phần tử thôi nhé bạn!
A vì A={S;O;N;G;H} còn B,C,D có nhiều phần tử hơn
Từ bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi, hãy viết một đoạn văn tả lại quang cảnh một dòng sông, hay khu rừng mà em đã có dịp quan sát. (Chú ý nêu lên những đặc điểm nổi bật của dòng sông hoặc khu rừng mà em miêu tả)
( Các bạn giúp mình nhé ! )
Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.
I - Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 (trang 85 VBT Sinh học 8): Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
Trả lời:
- Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai...
- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe con người
Bài tập 2 (trang 85 VBT Sinh học 8): Nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể luôn ổn định. Ở cơ thể khỏe mạnh, thân nhiệt ở mức 37ºC và dao động không quá 0,5ºC.
Bài tập 3 (trang 85-86 VBT Sinh học 8):
1.Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đi đâu và để làm gì?
2.Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
3.Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?
4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
5.Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt.
Trả lời:
1.Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra, được máu đưa đi khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.
2.Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hoạt động hô hấp, qua da và qua ra mồ hôi.
3.- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.
- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.
4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.
5.Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt và giữ nhiệt.
Bài tập 4 (trang 86-87 VBT Sinh học 8):
1.Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
2.Vào mùa hè, chúng ta cần làm gì để chống nóng?
3.Để chống rét, chúng ta phải làm gì?
4.Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?
5.Việc xây nhà ở, công sở … cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?
6.Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?
Trả lời:
1.Chế độ ăn uống:
- Vào mùa hè: tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước, nhiều vitamin như: rau, hoa quả…
- Vào mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo, giàu prôtêin, thức ăn nóng.
2.Vào mùa hè ta chống nóng bằng cách:
- Đội nón (mũ) khi ra nắng.
- Không chơi thể thao ngoài nắng và nhiệt độ không khí cao.
- Sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh – để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.
- Bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện chống nóng.
3.Trời lạnh cần:
- Giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió.
- Bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió.
4.Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng lạnh vì rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
5.Việc xây nhà ở, công sở... cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh sau: cần phải bố trí thoáng mát, phải trồng nhiều cây xanh, hướng nhà phải tránh được ánh nắng trực tiếp mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.
6.Trồng cây xanh cũng là một biện pháp chống nóng vì cây xanh hấp thụ ánh sáng mặt trời làm giảm nhiệt độ môi trường, làm mát môi trường xung quang bằng quá trình thoát hơi nước và tạo bóng mát.
II - Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
1. Hãy giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt ở người.
Thân nhiệt người luôn ổn định, vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
2. Cần rèn luyện thân thể như thế nào để tăng khả năng chịu đựng nhiệt độ môi trường?
Cần tăng cường rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn để tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí.
III - Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 (trang 87 VBT Sinh học 8): Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp: trời nóng, trời oi bức và khi trời rét.
Trả lời:
- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể.
- Khi trời oi bức, độ ẩm không khí thấp, mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, mồ hôi tiết nhiều, cơ thể khó chịu.
- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể.
Bài tập 2 (trang 88 VBT Sinh học 8): Hãy giải thích các câu:
- “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.
- “Rét run cầm cập”.
Trả lời:
- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.
Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.
- Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.
Bài tập 3 (trang 88 VBT Sinh học 8): Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?
Trả lời:
- Đi nắng cần đội mũ nón.
- Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao.
- Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh.
- Khi trời nóng không nên lao động nặng.
- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân ; không ngồi nơi hút gió.
- Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.
- Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
- Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.
Bài tập 4 (trang 88-89 VBT Sinh học 8): Đánh dấu × vào ô ở câu trả lời đúng nhất.
Trả lời:
Trong lao động và sinh hoạt hằng ngày để đề phòng:
1.Cảm nóng cần chú ý các điểm sau
a) Tắm ngay khi người đang nóng nực. | |
b) Nghỉ ngơi nơi có nhiều gió để mồ hôi khô nhanh, hạ nhiệt nhanh. | |
c) Hạ nhiệt một cách từ từ. | |
d) Tránh ngồi chỗ có gió lùa. | |
x | e) Gồm c và d. |
2.Cảm lạnh cần chú ý các điểm sau
a) Mặc thật nhiều quần áo. | |
b) Mặc đủ ấm. | |
c) Ngâm chân nước muối nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng. | |
x | d) Gồm b và c. |
e) Gồm a và c. |
Cậu hãy tham khảo trên mạng đi
Từ bài sông nước Cà Mau của Đoàn Giori, hãy viết một đoạn văn tả lại quang cảnh của 1 dòng sông, hay 1 khu rừng mà em có dịp quan sát.(Chú ý nêu lên những điểm đặc sắc nổi bật của dòng sông hoặ khu rừng mà em miêu tả)
Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.
Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.
Từ bài Sông nước Cà Mau, hãy viết 1 đoạn văn tả lại quang cảnh 1 dòng sông, hay khu rừng đã có dịp quan sát. ( Chú ý nêu lên những đặc điểm nổi bật của dòng sông hoặc khu rừng đã miêu tả.)
Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.
Quê nội tôi nằm cạnh bên dòng sông Lam hiền hòa. Vì vậy, nó như là một kỉ niệm gắn liền với kí ức tuổi thơ tôi. Sông Lam cũng chỉ là một dòng sông nhỏ nhưng nó khiến bao người xa quê lại muốn quay về và tôi cũng như vậy.
Có lẽ, sông Lam đẹp nhất vào buổi bình minh sáng sớm. Dòng sông lúc ấy vừa êm đềm, vừa được dát vàng của ánh nắng bình minh. Đứng trên ban công nhà nội nhìn xuống, dòng sông lúc ấy không khác gì một thiếu nữ mặc áo kim sa lấp lánh. Giữa dòng sông, lác đác đôi ba chiếc thuyền bé đi đánh cá, thi thoảng nghe tiếng gõ mạn thuyền cũng rất vui tai. Hai bên bờ sông là những bãi ngô, bãi dâu xanh mơn mởn cũng dần vươn lên đón ánh bình minh. Buổi sáng ở đây nó bình yên đến lạ.
Chiều chiều, những làn gió thổi từ sông lên mát rượi, dưới sông lũ nhóc quê tôi đang trêu đùa, hò hét làm náo loạn lên cả một khúc sông. Mặt trời xuống núi, mặt sông như rộng thêm ra, cảnh vật nhòa dần. Trên đầu, vòm trời bát ngát điểm muôn vàn ngôi sao li ti, nhấp nháy. Sông Lam vẫn thức, vẫn mải miết trôi xuôi để hòa vào biển lớn.
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
Nếu ai đã được đến với xứ Nghệ quê tôi, chắc hẳn sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” của thiên nhiên nơi đây. Mỗi nơi mang một màu sắc, một vẻ đẹp riêng nhưng dòng sông Lam hiền hòa, thơ mộng là nơi đẹp nhất trong lòng tôi. Không biết từ bao giờ, dòng sông Lam đã trở thành một mảnh ghép không thể thiếu để vẽ lên bức làm say đắm lòng người mang tên “ miền xứ Nghệ thân thương”.
Dòng sông Lam nên thơ, trữ tình là một món quà vô giá mẹ thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất Nghệ An quê tôi. Từ xa, sông Lam như một dải lụa xanh mềm mại, mỏng manh trải dài vô tận như tình yêu thương vô bờ bến của mỗi người con xứ Nghệ với dòng sông quê hương. Nước sông trong veo, mặt sông phẳng lặng như một chiếc gương khổng lồ in hình cả một bầu trời xanh thẳm, điểm vài gợn mây trắng bồng bềnh, thơ thẩn trôi. Nơi đây luôn có tiếng hò reo của những cậu bé chăn trâu, thả diều, mùi hoa thơm, cỏ dại ngây ngất lòng người. Giữa dòng đời hối hả, tấp nập, thật khó để tìm thấy nơi đâu bình yên, với một không gian nhuộm sắc xanh, trời xanh, núi xanh, nước xanh, một màu xanh thanh bình, tươi mát như sông Lam.
Bình minh lên, sông Lam khoác trên mình chiếc áo lụa đào thướt tha, mang vẻ đẹp lộng lẫy đến huy hoàng. Ông mặt trời trong trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn đang mải mê soi mình dưới mặt nước, không quên nhẹ nhàng, khoan thai rải từng tia nắng ấm áp xuống trần gian đánh thức vạn vật. Những áng mây trắng bồng bềnh, lơ lửng trôi theo gió như đang chạy trốn ông mặt trời. Từng gợn sóng nhỏ li ti đang thì thầm với nhau chuyện gì đó rồi vỗ nhẹ vào hai bên bờ đánh thức thảm cỏ non còn ướt đẫm sương đêm. Bác chài dậy sớm, thổi lửa nấu cơm, từng làn khói nhẹ nhàng bay lên rồi tan dần trên không. Mấy chị tre bên bờ điệu đà nghiêng mình soi gương dưới mặt sông phẳng lặng, không quên vẫy tay chào đón những người con xa quê trở về hay những du khách đến với miền xứ Nghệ yêu dấu. Những hạt hạt sương sớm long lanh như những viên pha lê đang chạy nhạy trên từng chiếc lá, cành hoa. Hàng phượng vĩ trải dài dọc bờ sông xòe cánh tay chào đón nắng ban mai, điểm những chùm hoa đỏ rực, lung linh như một nàng thiếu nữ kiêu sa, lộng lẫy khoe sắc thắm dưới dòng sông hiền hòa, thơ mộng.
Hoàng hôn buôn xuống, sông Lam điệu đà thay áo mới, một chiếc áo hây hây ráng vàng mang vẻ đẹp nên thơ, trữ tình đến kì diệu và nhẹ nhàng, lưu luyến chiếu những tia nắng cuối cùng xuống trần gian. Bầu trời cao vời vợi, từng áng mây thơ thẩn trồi theo gió. Trên sông, nước chầm chậm trôi. Hơi nước mát lạnh thổi lên tôi một cảm giác thoải mái, dễ chịu đến diệu kì. Từng con thuyền cùng các bác ngư dần nối đuôi nhau về bến đỗ. Những câu hò ví dặm thân thuộc từ những con đò ngang cứ vang vọng mãi trong tôi. Từng nhịp cầu nơi đây gắn liền với cuộc sống giản dị mà thanh bình, hạnh phúc cùa người dân ven sông. Hai bên bờ sông, bọn trẻ thi nhau thả những con diều tuổi thơ với tiếng nói cười vui vẻ. Những cánh diều sặc sỡ như những cánh bướm sắc màu chao lượn trên nền trời hoàng hôn vừa đỏ hồng, vừa trong xanh, vừa hây hây ráng vàng. Dọc bờ sông, từng đàn trâu thong dong về làng. Tiếng sáo ngân nga của đám trẻ mục đồng trên lưng trâu làm xao xuyến lòng người. Dòng sông tĩnh lặng, êm đềm, thơ thẩn trôi, một chiếc lá rơi thôi cũng đủ làm rung động cả mặt nước.
Bức tranh sông Lam từ khi bình minh lên đến hoàng hôn buông xuống thật đẹp đẽ và thơ mộng. Đến với miền xứ Nghệ thân thương, du khách sẽ không thể bỏ qua dòng sông hiền hòa, nên thơ làm say đắm lòng người này. Nơi đây có lẽ là nơi để mỗi người con xứ Nghệ gửi gắm những kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ. Để mỗi khi giá rét, những kí ức tươi đẹp đó lại sống dậy như những tia nắng diệu kì sưởi ấm lòng ta.
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau: “Bình Dương nằm ở giữa ..................... các sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.
A. Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc hạ lưu
B. Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc thượng nguồn
C. Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Thị Tính
D. Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Bạch Đằng
Câu 2: Trong thời kì tiền sử và sơ sử, Bình Dương nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung thuộc không gian của nền văn hóa nào?
A. Hạ Long
B. Bàu Tró
C. Sa Huỳnh
D. Đồng Nai
Câu 3: Di tích Vườn Dũ thuộc địa phận nào của Bình Dương?
A. Xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên
B. Xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên
C. Xã Thạnh Hội, huyện Bắc Tân Uyên
D. Xã Tam Lập, huyện Phú Giáo
Câu 4: Kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân Vườn Dũ đạt đến trình độ nào?
A. Biết chế tạo đồ đồng
B. Biết ghè đẽo đá cuội để làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn.
C. Biết làm đồ sắt
D. Biết làm đồ gốm
Câu 5: Tổ chức đời sống của cư dân Vườn Dũ?
A. Sống trên những con thuyền neo đậu ven sông
B. Sống di chuyển theo mùa
C. Sống quy tụ thành những cộng đồng nhỏ, ven sông, nơi có các gò đồi thông thoáng.
D. Sống theo bầy đàn.
Câu 6: Cư dân thời tiền sử sinh sống bằng nghề gì?
A. Nông nghiệp, khai thác nguồn lợi tự nhiên và một số nghề nông nghiệp
B. Buôn bán trên sông
C. Khai thác thủy sản
D. Nghề thủ công