Tồn tại hay không các số nguyên a, b, c, d sao cho
abcd – a = 1357
abcd – b = 357
abcd – c = 57
abcd – d = 7
Tồn tại hay không các số nguyên a, b, c, d sao cho :
abcd – a = 1357 ; abcd – b = 357 ;
abcd – c = 57 ; abcd – d = 7.
Tồn tại hay không các số nguyên a, b, c, d sao cho :
abcd – a = 1357 ;
abcd – b = 357 ;
abcd – c = 57 ;
abcd – d = 7.
Nếu 1 trong a,b,c,d chẵn thì 1 trong 4 đẳng thức sai (kết quả ra chẵn do 1 số chẵn nhân 1 tích thì chẵn) =>a,b,c,d không tồn tại (do a,b,c,d phải thoả cả 4 đẳng thức)
Nếu a,b,c,d đều lẻ thì 1số lẻ nhân cho 1 số chẵn (tích 3 số lẻ trừ 1 thì chẵn) thì là một số chẵn=>a,b,c,d không tồn tại
Vậy không tồn tại các số nguyên a,b,c,d để thoả yêu cầu đề bài
Tồn tại hay không các số nguyên a ;b ;c;d sao cho :a.b.c.d-a=7531 ; a.b.c.d-b=531 ; a.b.c.d-c=31 ; a.b.c.d-d=1
Cho đa thức P(x) có tất cả các hệ số nguyên, hệ số bậc cao nhất là 1. Giả sử tồn tại các số nguyên a,b,c đôi một khác nhau sao cho P(a)=P(b)=P(c)=2, chứng minh rằng không tồn tại số nguyên d sao cho P(d)=3
cho đa thức P(x) tất cả hệ số đều nguyên, hệ số bậc cao nhất là 1, giả sử tồn tại các số nguyên a,b,c khác nhau sao cho P(a)=P(b)=P(c)=2. Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên d sao cho P(d)=3
Bài 1: Có tồn tại cặp số nguyên (a,b) nào thỏa mãn đẳng thức sau không?
a) 42a - 18b = -2018 b)ab(a+b) = -2017
Bài 2: Tồn tại hay không các số nguyên a, b,c, d sao cho abcd -a = -2017, abcd - b= -201 , abcd-c = 399 , abcd - d = -39
Tồn tại hay không số nguyên a,b,c sao cho:
a.b.c.d+a=1999
a.b.c.d+b=999
a.b.c.d+c=99
a.b.c.d+d=9
Tồn tại hay không số nguyên a,b,c sao cho:
a.b.c.d+a=1999
a.b.c.d+b=999
a.b.c.d+c=99
a.b.c.d+d=9
Tồn tại hay không số nguyên a,b,c sao cho:
a.b.c.d+a=1999
a.b.c.d+b=999
a.b.c.d+c=99
a.b.c.d+d=9
blapbaxa!linh tinh vừa vừa lớp 5 còn trả hiểu!